Quản lý ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp nguyễn đức cảnh thành phố thái bình (Trang 26 - 133)

1.5.1. Quản lý ô nhiễm môi trường trên thế giới

Sự tăng lên của các KCN ựã thúc ựẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên nó cũng mang lại những tác ựộng xấu tới môi trường. Trong lịch sử phát triển KCN, các tác ựộng gây ra do hoạt ựộng công nghiệp ựã không ựược quan tâm ựúng mức trong một thời gian dàị Tuy nhiên gần ựây, nhận thức ựược tầm quan trọng của vấn ựề bảo vệ môi trường khu công nghiệp nhằm ngăn ngừa các hậu quả môi trường về lâu dài, các mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp ựã và ựang có chiều hướng phát triển.

Hiện nay trên thế giới có 3 mô hình quản lý môi trường KCN chắnh là: mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải, mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên và mô hình KCN theo chuỗi sản xuất.

Mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải

Theo mô hình này, tại mỗi KCN có ắt nhất một hệ thống xử lý chất thải tập trung. Các nhà máy nằm trong KCN phải xử lý chất thải sơ bộ trước khi ựổ vào hệ thống xử lý tập trung nếu chất thải có chất ựộc hại ảnh hưởng tới hệ thống xử lý tập trung. Chất thải của từng nhà máy phải ựạt tiêu chuẩn nhất ựịnh trước khi ựổ vào hệ thống xử lý chung, tiêu chuẩn này ựược ựịnh bởi cơ quan quản lý hệ thống xử lý chung, thông thường là cơ quan quản lý môi trường KCN. Chất thải sau khi xử lý ở hệ thống xử lý chung phải ựạt tiêu chuẩn thải quy ựịnh bởi cơ quan chuyên trách môi trường, thông thường là Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường.

Nhà máy phải trả chi phắ sử dụng tỷ lệ với thể tắch và nồng ựộ chất thải cần xử lý. Về phương diện không khắ, giữa các nhà máy trong KCN có thể tiến hành chuyển nhượng giấy phép ô nhiễm không khắ. Qua ựó, nhà máy nào có khả năng giảm thiểu ô nhiễm dưới mức chấp nhận sẽ có quyền bán phần tiêu chuẩn còn lại cho các nhà máy gặp khó khăn trong việc giảm thiểu ô nhiễm. Như vây, ựôi bên ựều có lợi và nhà quản lý môi trường KCN cũng có

lợi trong việc bảo ựảm chất lượng môi trường không khắ xung quanh của KCN ở mức cho phép.

đa số các KCN ở các nước đông Nam Á ựều ựược quản lý theo mô hình nàỵ Có thể lấy KCN ở Thái Lan làm vắ dụ ựiển hình. Các KCN ở Thái Lan ựược ựặt dưới sự quản lý của ban quan lý KCN Thái Lan. Ban quản lý chịu trách nhiệm chung về quản lý và phát triển KCN, kiểm soát ô nhiễm, quản lý môi trường kể cả quan trắc chất lượng môi trường KCN. Tất cả các KCN ở Thái Lan ựều có hệ thống xử lý nước thải tập trung, các nhà máy ựổ nước thải vào các hệ thống xử lý chung phải ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh bởi Ban quản lý, nếu không các nhà máy phải xử lý sơ bộ. Các nhà máy sử dụng hệ thống xử lý chung phải trả phắ tương ứng với thể tắch và nồng ựộ chất thảị Nước thải sau xử lý của hệ thống chung phải ựạt tiêu chuẩn của Bộ khoa học công nghệ và môi trường.

Việc theo dõi, kiểm tra chất lượng nước thải, khắ thải và tiếng ồn trong KCN ựược thực hiện bởi các công ty ký hợp ựồng với Ban quản lý KCN. Ban quản lý KCN Thái Lan ký hợp ựồng với công ty B.J.T Water Cọ Ltd ựể phân tắch chất lượng nước thải của từng nhà máy trước khi ựổ vào hệ thống xử lý chung, công ty này làm việc với sự theo dõi và ựôn ựốc của nhân viên Ban quản lý. để thực hiện kiểm chứng, các nhà máy có phòng thắ nghiệm riêng có thể phân tắch nước thải của chắnh nhà máy mình. Các nhà máy không có phòng thắ nghiệm riêng có thể gửi mẫu tới các trung tâm dịch vụ môi trường ựể kiểm chứng. Việc kiểm tra chất lượng không khắ và tiếng ồn KCN do công ty S.G.S Thailand. Ltd ựảm nhiệm. Ban quản lý KCN Thái Lan có phòng thắ nghiệm di ựộng có thể lấy mẫu và phân tắch tại chỗ chất lượng không khắ trong trường hợp khẩn cấp hay có khiếu nạị (Nguyễn Minh Sang, 2004, [15])

Mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên

cục bộ có thể ựạt ựược tiêu chuẩn thải quy ựịnh bởi cơ quan chuyên trách môi trường, mặt khác giúp cải thiện chất lượng môi trường chung của KCN. Tuy nhiên, ựây chỉ là mô hình sơ khởi, có tắnh chất ựối phó với qui ựịnh và luật lệ môi trường. Khi giá nguyên liệu, năng lượng gia tăng; khi tiêu chuẩn môi trường ngày càng khắt khe nghiêm ngặt, mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải không còn thắch hợp. Giải pháp cho vấn ựề sẽ là mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên.

Theo mô hình này thì KCN sẽ ựược tổ chức sao cho nhu cầu nguyên liệu tiêu thụ sẽ giảm tối ựa ựồng thời lượng chất thải cần ựược xử lý sẽ giảm ựến mức tối thiểụ để thực hiện ựược việc giảm thiểu chất thải trong KCN, bản thân mỗi nhà máy phải áp dụng quy trình ngăn ngừa chất thải của từng công ựoạn sản xuất, tiết kiệm và tiêu thụ nước, nguyên liệu một cách hợp lý và hiệu quả hơn. Công cụ kinh tế như phắ ô nhiễm sẽ giúp nhà máy thay ựổi thái ựộ hành vi ứng xử, mục tiêu của nhà máy không còn là vấn ựề xử lý chất thải mà phải thay ựổi quy trình công nghệ hay cách quản lý ựể có thể giảm thiểu chất thải càng nhiều càng tốt, ựể phắ ô nhiễm phải trả ở mức thấp nhất.

Nhà quản lý KCN có thể hỗ trợ cho các nhà máy bằng cách thu thập và truyền bá thông tin về công nghệ sạch, thắ dụ Ban quản lý KCN Thái Lan dự ựịnh sẽ thành lập một trung tâm môi trường cho KCN cung cấp các thông tin cần thiết về biện pháp kiểm soát ô nhiễm cho từng loại công nghệ, công nghệ sạch, hệ thống quản lý môi trường theo ISO, các biện pháp an toàn lao ựộngẦ Ban quản lý KCN Jebal Ali ở Dubai ựã tổ chức cung cấp thông tin về công nghệ sạch, các phương pháp tái sử dụng chất thải cho các nhà máy trong KCN. Những hoạt ựộng kể trên của Ban quản lý KCN Thái Lan và Dubai là vắ dụ ựiển hình cho công cụ truyền thông một chiềụ Nếu như các KCN có thể thành lập ựược quỹ môi trường dựa trên số tiền thu phắ ô nhiễm, phắ sản phẩmẦ nhà quản lý KCN có thể sử dụng quĩ này phân phối cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, giúp họ ựầu tư vào công nghệ sạch bằng hình thức tài trợ

hay cho vay với lãi suất thấp. Ngoài ra, ựể giảm thiểu ựồng thời nguyên liệu tiêu thụ và chất thải, chất thải của nhà máy này sẽ ựược sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho nhà máy khác cùng nằm trong KCN.

đã có những công trình nghiên cứu cho biết nước thải của nhà máy chế biến thực phẩm có thể làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc; dịch ựen từ nước thải nhà máy giấy có thể làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất bê tông; tương tự ựối với chất thải rắn và khắẦ Nếu các nhà máy có tiềm năng trao ựổi chất thải cùng nằm trong ựịa bàn KCN và có thể thực hiện ựược việc trao ựổi chất thải như vậy, hoạt ựộng sản xuất của KCN sẽ ựi theo một chu trình gần như kắn và môi trường sẽ ựược cải thiện rất nhiềụ

Mô hình này mô phỏng theo sự hoạt ựộng của hệ sinh thái tự nhiên và dựa vào khái niệm hệ sinh thái công nghiệp, hệ trao ựổi chất công nghiệp và sinh thái công nghiêp. KCN Kalundborg ở đan Mạch là một trong những vắ dụ nổi tiếng về tiếp cận các khái niệm ựã nêu, và là một trong những vắ dụ của mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên. Những nhà máy chủ yếu ở KCN Kalundborg là nhà máy ựiện, nhà máy tinh luyện dầu, nhà máy sản xuất tấm thạch cao và công ty dược phẩm sinh học. Chất thải ựược trao ựổi giữa các nhà máy này bao gồm tro, sulphur, thạch cao, nước làm nguội, hơi nước. Chất thải từ các nhà máy này còn ựược tái sử dụng làm phân bón trong nông nghiệp (bùn từ hệ thống xử lý nước của công ty dược phẩm), hơi nước thặng dư từ nhà máy ựiện dẫn ựến hệ thốngu sưởi ấm trong thành phố lân cận.

Việc trao ựổi chất thải, tái sử dụng chất thải KCN Kalundborg ựã ựưa ựến lợi nhuận bất ngờ cả về kinh tế lẫn môi trường. Về mặt môi trường, KCN này ựã giảm 3700 tấn/năm hay 13% lượng khắ thải SO2; giảm 600.000 m3/năm hay 20% lượng nước thảị Về mặt kinh tế, các nhà máy tham gia vào dây chuyền trao ựổi chất thải ựã tiết kiệm ựược 129 triệu USD.

Công cụ truyền thông hai hay ựa chiều với hình thức thỏa hiệp tự nguyện sẽ tạo ựiều kiện ựể các nhà máy trong KCN thảo luận phương pháp trao ựổi chất thải, và nhà quản lý môi trường KCN sẽ ựóng vai trò khởi xướng và là chiếc cầu nối trong các cuộc thảo luận. Nhà quản lý môi trường KCN phải lập chương trình kiểm soát chất thải, hỗ trợ các nghiên cứu ứng dụng tiềm năng trao ựổi chất thải giữa các nhà máy, liên lạc và thông tin cho các nhà máy ựể thực hiện chương trình kiểm toán và tổ chức ứng dụng trao ựổi chất thảị (Nguyễn Minh Sang, 2004, [15])

Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất

Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất chỉ thực sự cần thiết khi có yêu cầu về tiêu chuẩn sinh thái của thị trường thế giới hay nội ựịa, nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm sạch với nhãn hiệu sinh tháị Một sản phẩm sạch là sản phẩm ựược sản xuất theo một quy trình không gây tác hại môi trường từ giai ựoạn ựầu cho tới khi thải bỏ, từ quá trình khai thác nguyên liệu, chuyên chở nguyên liệu ựể tạo sản phẩm, quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình bảo quản, sử dụng và cho ựến khi bị thải bỏ và toàn bộ các quá trình này phải hạn chế ựến mức tối thiểu những tác hại cho môi trường. (Nguyễn Minh Sang, 2004, [15])

để thực hiện ựược ựiều này cần có sự hợp tác chặt chẽ và tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên trong chuỗi sản xuất. Nhà quản lý môi trường KCN sẽ ựóng vai trò cung cấp thông tin về yêu cầu tiêu chuẩn sinh thái, tổ chức phối hợp với nguồn cung cấp nguyên liệu, tìm thị trường hay ựăng ký thị trường sản phẩm sạch. Nếu các nhà máy có liên hệ với nhau trong chuỗi sản xuất cùng nằm trong một KCN thì ựó là cơ hội tốt ựể tổ chức KCN theo mô hình nàỵ Công cụ truyền thông ựóng vai trò quan trọng trong việc thông tin và thảo luận các phương pháp cải tiến công nghệ; thay ựổi công nghệ cho phù hợp với dây chuyền sản xuất sạch; mối liên hệ giữa công ty cung cấp nguyên liệu, nhà máy sản xuất sản phẩm và người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực hiện tổ

chức mô hình này không phải dễ dàng và cho ựến nay có rất ắt vắ dụ minh họa triển khai mô hình này trên thực tế. (Nguyễn Minh Sang, 2004, [15])

1.5.2. Quản lý ô nhiễm môi trường KCN tại Việt Nam

Quá trình phát triển các KCN cũng ựã và ựang phải ựối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường, nếu không ựược giải quyết kịp thời thì có thể gây ra hậu quả xấu tới môi trường và tác ựộng tiêu cực ựến sức khỏe của cộng ựồng dân cư. (Vũ Huy Hoàng, 2007, [7])

Thực trạng về môi trường KCN

Tổng hợp báo cáo từ các ựịa phương và từ các bộ, ngành liên quan cho thấy, bên cạnh những kết quả ựạt ựược thì công tác bảo vệ môi trường KCN còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế mà trong thời gian tới cần khắc phục và phải có những giải pháp thiết thực ựể ựảm bảo môi trường KCN. (Lê Thành Quân, 2012, [14])

Kết quả ựạt ựược

Về xử lý nước thải: Việc xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung trong KCN ựã ựược các cơ quan có thẩm quyền quan tâm thúc ựẩỵ Tại một số khu vực, tỷ lệ các KCN có công trình nhà máy xử lý nước thải ựược xây dựng và ựi vào hoạt ựộng ựạt tỷ lệ cao, như vùng đồng bằng sông Hồng và đông Nam Bộ; ựồng thời, số lượng các doanh nghiệp trong KCN, KCX ựấu nối vào nhà máy xử lý nước thải tập trung ựạt tỷ lệ cao (khoảng 85%).(Lê Thành Quân, 2012, [14])

Về khắ thải: Do ựược quan tâm, ựánh giá, xem xét ngay từ giai ựoạn lập dự án ựầu tư nên nhiều doanh nghiệp trong KCN, KCX ựã thực hiện ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý khắ thảị Một số ngành nghề có mức ựộ xả thải khắ thải cao như sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khắ ựã chủ ựộng thực hiện các biện pháp phòng ngừạ Vì vậy, việc ô nhiễm khắ thải, tiếng ồn ựược hạn chế.(Vũ Huy Hoàng, 2007, [7])

Về chất thải rắn và chất thải nguy hại: Việc thực hiện các quy ựịnh về xử lý chất thải rắn ựược hầu hết các doanh nghiệp nghiêm túc chấp hành. đa số các

doanh nghiệp trong KCN, KCX ựã có biện pháp phân loại và lưu giữ tạm thời trước khi thu gom ựến nơi xử lý. Một số KCN, KCX ựã tổ chức thu gom, xử lý chất thải tập trung. Do vậy, về cơ bản, việc thu gom, xử lý chất thải rắn ựược ựảm bảọ

Việc ựăng ký nguồn chất thải nguy hại theo quy ựịnh tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ựược quan tâm ựôn ựốc thực hiện. Tại một số ựịa phương, việc thu gom, xử lý chất thải nguy hại từ các KCN, KCX ựược triển khai tốt.

Sau khi Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP của Chắnh phủ ựược ban hành và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện tại Thông tư số 08/2009/TT- BTNMT ngày 15/7/2009, việc phối hợp giữa Ban Quản lý (BQL) các KCN, KCX, KKT với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, cảnh sát môi trường và các cơ quan có liên quan trong công tác bảo vệ môi trường KCN, KCX, KKT ựược thực hiện thường xuyên và chặt chẽ hơn. đồng thời, ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp ựã ựược tăng lên, thể hiện rõ nhất là trong công tác xử lý nước thảị

Tồn tại và hạn chế

Về nước thải: đa số các KCN, KCX ựều phát triển sản xuất ựa ngành, ựa lĩnh vực nên phát thải nhiều loại nước thải khác nhaụ Việc gom và xử lý chung là khó khăn. Mặc dù số lượng các nhà máy xử lý nước thải tập trung ựã tăng lên nhưng theo báo cáo của các BQL các KCN, tại khu vực xung quanh KCN, KCX ở một số ựịa phương, một số tiêu chuẩn nước thải vượt quá quy ựịnh cho phép. Nguyên nhân là do việc vận hành và kiểm tra vận hành nhà máy xử lý nước thải chưa có quy ựịnh pháp luật cụ thể, cũng như chưa có chế tài xử phạt có tắnh răn ựe cao cho nên một số KCN không vận hành các trạm xử lý nước thải liên tục.(Lê Thành Quân, 2012, [14])

thiết bị phục vụ công tác này chủ yếu còn sơ sài, ựơn giản, chưa giảm thiểu triệt ựể ảnh hưởng của khắ thải gây ra ựối với môi trường xung quanh. Chất lượng môi trường không khắ tại các KCN, ựặt biệt là các KCN ựược thành lập trên cơ sở các doanh nghiệp cũ có sẵn với công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa ựược ựầu tư hệ thống xử lý khắ thải ựang bị suy giảm. Bên cạnh ựó, vấn ựề ô nhiễm môi trường không khắ trong các cơ sở sản xuất của các KCN cũng là vấn ựề cần ựược quan tâm. Cụ thể như các ựơn vị chế biến thủy sản, sản

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp nguyễn đức cảnh thành phố thái bình (Trang 26 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)