Quá trình phát triển các KCN cũng ựã và ựang phải ựối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường, nếu không ựược giải quyết kịp thời thì có thể gây ra hậu quả xấu tới môi trường và tác ựộng tiêu cực ựến sức khỏe của cộng ựồng dân cư. (Vũ Huy Hoàng, 2007, [7])
Thực trạng về môi trường KCN
Tổng hợp báo cáo từ các ựịa phương và từ các bộ, ngành liên quan cho thấy, bên cạnh những kết quả ựạt ựược thì công tác bảo vệ môi trường KCN còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế mà trong thời gian tới cần khắc phục và phải có những giải pháp thiết thực ựể ựảm bảo môi trường KCN. (Lê Thành Quân, 2012, [14])
Kết quả ựạt ựược
Về xử lý nước thải: Việc xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung trong KCN ựã ựược các cơ quan có thẩm quyền quan tâm thúc ựẩỵ Tại một số khu vực, tỷ lệ các KCN có công trình nhà máy xử lý nước thải ựược xây dựng và ựi vào hoạt ựộng ựạt tỷ lệ cao, như vùng đồng bằng sông Hồng và đông Nam Bộ; ựồng thời, số lượng các doanh nghiệp trong KCN, KCX ựấu nối vào nhà máy xử lý nước thải tập trung ựạt tỷ lệ cao (khoảng 85%).(Lê Thành Quân, 2012, [14])
Về khắ thải: Do ựược quan tâm, ựánh giá, xem xét ngay từ giai ựoạn lập dự án ựầu tư nên nhiều doanh nghiệp trong KCN, KCX ựã thực hiện ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý khắ thảị Một số ngành nghề có mức ựộ xả thải khắ thải cao như sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khắ ựã chủ ựộng thực hiện các biện pháp phòng ngừạ Vì vậy, việc ô nhiễm khắ thải, tiếng ồn ựược hạn chế.(Vũ Huy Hoàng, 2007, [7])
Về chất thải rắn và chất thải nguy hại: Việc thực hiện các quy ựịnh về xử lý chất thải rắn ựược hầu hết các doanh nghiệp nghiêm túc chấp hành. đa số các
doanh nghiệp trong KCN, KCX ựã có biện pháp phân loại và lưu giữ tạm thời trước khi thu gom ựến nơi xử lý. Một số KCN, KCX ựã tổ chức thu gom, xử lý chất thải tập trung. Do vậy, về cơ bản, việc thu gom, xử lý chất thải rắn ựược ựảm bảọ
Việc ựăng ký nguồn chất thải nguy hại theo quy ựịnh tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ựược quan tâm ựôn ựốc thực hiện. Tại một số ựịa phương, việc thu gom, xử lý chất thải nguy hại từ các KCN, KCX ựược triển khai tốt.
Sau khi Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP của Chắnh phủ ựược ban hành và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện tại Thông tư số 08/2009/TT- BTNMT ngày 15/7/2009, việc phối hợp giữa Ban Quản lý (BQL) các KCN, KCX, KKT với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, cảnh sát môi trường và các cơ quan có liên quan trong công tác bảo vệ môi trường KCN, KCX, KKT ựược thực hiện thường xuyên và chặt chẽ hơn. đồng thời, ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp ựã ựược tăng lên, thể hiện rõ nhất là trong công tác xử lý nước thảị
Tồn tại và hạn chế
Về nước thải: đa số các KCN, KCX ựều phát triển sản xuất ựa ngành, ựa lĩnh vực nên phát thải nhiều loại nước thải khác nhaụ Việc gom và xử lý chung là khó khăn. Mặc dù số lượng các nhà máy xử lý nước thải tập trung ựã tăng lên nhưng theo báo cáo của các BQL các KCN, tại khu vực xung quanh KCN, KCX ở một số ựịa phương, một số tiêu chuẩn nước thải vượt quá quy ựịnh cho phép. Nguyên nhân là do việc vận hành và kiểm tra vận hành nhà máy xử lý nước thải chưa có quy ựịnh pháp luật cụ thể, cũng như chưa có chế tài xử phạt có tắnh răn ựe cao cho nên một số KCN không vận hành các trạm xử lý nước thải liên tục.(Lê Thành Quân, 2012, [14])
thiết bị phục vụ công tác này chủ yếu còn sơ sài, ựơn giản, chưa giảm thiểu triệt ựể ảnh hưởng của khắ thải gây ra ựối với môi trường xung quanh. Chất lượng môi trường không khắ tại các KCN, ựặt biệt là các KCN ựược thành lập trên cơ sở các doanh nghiệp cũ có sẵn với công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa ựược ựầu tư hệ thống xử lý khắ thải ựang bị suy giảm. Bên cạnh ựó, vấn ựề ô nhiễm môi trường không khắ trong các cơ sở sản xuất của các KCN cũng là vấn ựề cần ựược quan tâm. Cụ thể như các ựơn vị chế biến thủy sản, sản xuất hóa chất ựang gây ô nhiễm tại chắnh các cơ sở sản xuất ựó và ựã tác ựộng không nhỏ ựến sức khỏe người lao ựộng. (Lê Thành Quân, 2012, [14])
Về chất thải nguy hại và chất thải rắn: Một số doanh nghiệp trong KCN, KCX không thực hiện ựăng ký nguồn thải theo quy ựịnh, có doanh nghiệp tự lưu giữ chất thải, gây ô nhiễm cục bộ. Tại một số ựịa phương, còn chưa có doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thải nguy hại cho doanh nghiệp thứ cấp trong KCN, KCX, nên chất thải nguy hại không ựược quản lý, xử lý theo quy ựịnh, nảy sinh nguy cơ về ô nhiễm môi trường.
Về chất thải rắn, tại một số KCN, KCX, chưa có nơi tập kết chất thải rắn ựể ựưa ựi xử lý, vì vậy, khó khăn trong việc thu gom, xử lý. Một số doanh nghiệp trong KCN, KCX tự lưu giữ và xử lý không ựảm bảo tiêu chuẩn.
Ở một số ựịa phương, việc thực hiện ủy quyền cho BQL các KCN, KKT trong quản lý môi trường chưa triệt ựể. Do vậy, nảy sinh một số vấn ựề như: cơ quan này cấp phép về môi trường trong khi cơ quan khác là ựơn vị kiểm tra (vắ dụ: UBND huyện cấp cam kết bảo vệ môi trường, BQL các KCN, KCX, KKT kiểm tra việc thực hiện cam kết); việc thanh, kiểm tra về môi trường chồng chéo và không hiệu quả.
Ý thức doanh nghiệp trong KCN, KCX, KKT về bảo vệ môi trường ựã ựược cải thiện. Tuy nhiên, việc ựầu tư cho công tác môi trường làm tăng chi
phắ hoạt ựộng của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận ựạt ựược. Do vậy, tại một số nơi, việc bảo vệ môi trường chưa ựược doanh nghiệp tự giác thực hiện, vẫn cần ựược tuyên truyền thường xuyên, ựồng thời có cơ chế thanh, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật về môi trường. (Lê Thành Quân, 2012, [14])
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý môi trường và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN.
- địa ựiểm nghiên cứu: KCN Nguyễn đức Cảnh Ờ thành phố Thái Bình. Chọn 3 công ty ựại diện ựể nghiên cứu chi tiết về quá trình sản xuất, phát triển, và môi trường.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) TAV: Chuyên sản xuất hàng may
mặc và xuất khẩu; Sản xuất và gia công hàng may mặc bán thành phẩm.
Nhà máy Maxport 1: Sản xuất hàng dệt may, bông vải sợi, quần áo; Sản xuất máy móc, thiết bị trong ngành công nghiệp dệt may; Xuất, nhập khẩu và mua bán máy móc, thiết bị trong ngành công nghiệp dệt may; Xuất nhập khẩu và mua bán nguyên phụ liệu ngành may; Thiết kế máy móc, thiết bị trong ngành công nghiệp dệt may;Sản xuất nguyên phụ liệu ngành may; Kinh doanh dịch vụ cho ngành may (kiểm hàng, tư vấn về kỹ thuật);
Công ty cổ phần ôtô An Thái CONECO: sản xuất - lắp ráp xe ô tô tải có tải trên 10 tấn, xe ôtô con ựến 9 chỗ, xe khách các loạị
Lý do chọn 3 nhà máy:
Quy mô: đều là những nhà máy, công ty có quy mô rộng,lớn, có vai trò ựáng kể trong KCN
Ngành nghề sản xuất: tiêu biểu cho những ngành nghề trong KCN Nước thải phát sinh: số lượng lớn, có hệ thống xử lý nước thải
2.2. Nội dung nghiên cứu:
- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Khái quát KCN Nguyễn đức Cảnh Ờ thành phố Thái Bình - Thực trạng quản lý môi trường KCN Nguyễn đức Cảnh
- đánh giá công tác quản lý môi trường và ựề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Nguyễn đức Cảnh Ờ thành phố Thái Bình
2.3. Phýõng pháp nghiên cứu
Phương pháp ựiều tra thu thập tài liệu
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Phương pháp quan sát: nhằm thu thập các tài liệu trực quan, hình ảnh về các hoạt ựộng quản lý tại khu công nghiệp
+ Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng 30 bảng hỏi ựể thu thập ý kiến của một số nhà quản lý ựang làm việc trong các nhà máy và ban quản lý của khu công nghiệp, cán bộ thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, công nhân làm việc trong nhà máỵ
- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
+ Tài liệu lưu trữ, văn bản về luật, chắnh sáchẦ thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước
+ Các số liệu, tài liệu thu thập từ ban quản lý KCN, Trung tâm quan trắc phân tắch tài nguyên và môi trường Thái Bình...
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thống kê
Tổng hợp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tin, dữ liệu có liên quan ựến ựề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các ựề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báoẦ) sau ựó phân tắch, tổng hợp theo từng vấn ựề riêng biệt phục vụ cho nội dung ựề tàị
Phương pháp so sánh
Dùng ựể ựánh giá các tác ựộng trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) về môi trường. Ở ựây sử dụng TCVN 5945:2005 - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải, QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 14:2008/BTNMT: Quy
chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khắ thải công nghiệp ựối với bụi và các chất vô cơ, QCVN40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải công ngiệp.
Phương pháp lấy mẫu và phân tắch
Lấy mẫu khắ ống khói gồm: Bụi, CO, SO2, NOx... bằng máy IMR 2800p. Lấy mẫu khắ xung quanh gồm các chỉ tiêu: Bụi, CO, SO2, NOx, tiếng ồn.
Bảng 2.1: Phương pháp xác ựịnh khắ xung quanh STT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị tắnh Phương pháp xác ựịnh 01 Bụi ộg/m3 TCVN 5067-1995 02 Tiếng ồn dBA TCVN 5964-1995 03 CO ộg/m3 TCN 353-1989 04 SO2 ộg/m3 TCVN 5971-1995 05 NOx ộg/m3 TCVN 6137-1996
Lấy mẫu nước thải theo TCVN 5999-1995, mẫu ựựng bằng chai polyetylen ựược ựậy kắn và bảo quản lạnh 0-40C, lấy mẫu chỉ tiêu vi sinh trong chai thủy tinh tối màu, lấy mẫu chỉ tiêu dầu mỡ ựược ựựng trong chai thủy tinh 1 lắt. Những chỉ tiêu kim loại ựược hãm axit. Các chỉ tiêu phân tắch pH, DO, TSS, TDS, COD, BOD5, NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, Fe, Cr(VI), Mn, Coliform...
Bảng 2.2: Phương pháp xác ựịnh chỉ tiêu trong nước STT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị tắnh Phương pháp xác ựịnh 01 pH TCVN 6492:1999 02 DO mg/l TCVN 7325-2004 03 TSS mg/l TCVN 6625:2000 04 TDS mg/l TCVN 6053:1995 05 COD mg/l TCVN 6491:1999 06 BOD5 mg/l TCVN 6001-1:2008 07 NH4+ mg/l TCVN 6179-1:1996 08 NO3- mg/l TCVN 6180:1996 09 NO2- mg/l TCVN 6178:1996 10 PO43- mg/l TCVN 6202-2008 11 Fe mg/l TCVN 6177-1996 12 Cr(VI) mg/l TCVN 6658-2000 13 Mn mg/l TCVN 6002-1995 14 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-1:2009
Mẫu ựược lấy từ tháng 6/2012 ựến 7/2013
Công ty TAV: Nước thải: 8 mẫu; khắ thải: 12 mẫu; Khắ xung quanh: 10 mẫu Nhà máy Maxport1: Nước thải: 18 mẫu; khắ thải: 10 mẫu; khắ xung quanh: 8 mẫu
Công ty cổ phần ô tô An Thái Coneco: Nước thải: 4 mẫu; Khắ thải: 1 mẫu; khắ xung quanh: 6 mẫu
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội KCN Nguyễn đức Cảnh
3.1.1. điều kiện tự nhiên
KCN Nguyễn đức Cảnh - Thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình nằm cạnh trục ựường ựi Nam định - Hải Phòng; do vậy vấn ựề giao thông vận tải rất thuận tiện. Diện tắch 101,89 hạ Phắa Bắc giáp khu dân cư xã Phú Xuân. Phắa Nam giáp ựường Nguyễn đức Cảnh. Phắa Tây giáp sông Bạch. Phắa đông giáp ựường Lý Bôn.
Hệ thống thủy tiêu của khu công nghiệp Nguyễn đức Cảnh ựược chảy về sông Bạch. Thủy văn lưu vực sông Bạch bị chi phối bởi sông Trà Lý, nơi cung cấp nguồn nước tưới và sông Kiến Giang, nơi nhận nước tiêu (tại Phúc Khánh).
Sông Bạch thuộc hệ thống thủy nông Nam Thái Bình. Sông đýợc bắt đầu từ cống Ô Mễ và chảy ra ngã 3 sông Kiến Giang với chiều dài khoảng 7,88 km, chiều rộng sông từ 20 Ờ 30m. Sông chảy qua TP Thái Bình, huyện Vũ Thý trýớc khi đổ sông Kiến Giang.
Với chiều dài týõng đối ngắn (7,88 km), tuy nhiên sông Bạch là nguồn tiếp nhận nýớc thải từ các Khu công nghiệp (Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Đài Tắn...), nýớc thải sinh hoạt dân cý, các tác động từ hoạt động sản xuất nông nghiệp của nhân dân khu vực nên trong vài nãm gần đây chất lýợng nguồn nýớc đã giảm đi đáng kể. Qua các kết quả quan trắc theo chýõng trình Quan trắc môi trýờng tự nhiên hàng nãm của Sở TNMT và các kết quả đo đạc trong qua trình thực hiện ựánh giá tác ựộng môi trường đã phản ánh dấu hiệu ô nhiễm hữu cõ đối với chất lýợng nýớc mặt của sông Bạch. (Viện nước Ờ Tưới tiêu và Môi trường, 2008, [18])
3.1.2. Kinh tế xã hội
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, ựầu tư xây dựng cơ bản, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh tháng 1/2012 ựạt 816,5 tỷ ựồng, giảm 21,23%
cùng kỳ như: Gạo xay xát và ựánh bóng tăng 18,8%, thịt gia súc, gia cầm tăng 3,7%. Bên cạnh ựó có một số sản phẩm công nghiệp có tốc ựộ giảm mạnh so với cùng kỳ như cát ựen, vải dệt các loại, phôi thép. đến nay, có 134 dự án ựầu tư vào các Khu công nghiệp với tổng vốn ựầu tư ựăng ký là 10.869,5 tỷ ựồng, vốn thực hiện là 10.303,712 tỷ ựồng ựạt 94,8% vốn ựăng ký; đã có 131/134 dự án hoàn thành ựầu tư vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, các doanh nghiệp trong các KCN sản xuất ổn ựịnh và có xu hướng phát triển tốt; Các doanh nghiệp may có nhiều ựơn ựặt hàng, nhu cầu tuyển dụng lao ựộng vào các doanh nghiệp may có xu hướng tăng.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tài chắnh, ngân hàng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tháng 1 năm 2012 ước ựạt 724 tỷ ựồng, tăng 28,66% so với cùng kỳ năm trước và tăng khá ở các thành phần kinh tế.
Trong tháng 1 năm 2013, kim ngạch xuất khẩu ước ựạt 44 triệu USD, giảm 6,67% so với cùng kỳ năm trước; Kim ngạch nhập khẩu ước ựạt 38,26 triệu USD, tăng 43,48 % so với cùng kỳ năm 2011. Tháng 1, tổng thu ngân sách ựịa phương ước thực hiện 930,45 tỷ ựồng; Thuế xuất nhập khẩu ựạt 5 tỷ ựồng. Tổng chi ngân sách ựịa phương ước thực hiện 436,29 tỷ ựồng; Trong ựó, chi phát triển kinh tế ước 125,5 tỷ ựồng, chi tiêu dùng thường xuyên ước 310,7 tỷ ựồng. đến hết tháng 1/2012, tổng nguồn vốn huy ựộng của tổ chức tắn dụng ước ựạt 14.050 tỷ ựồng, tăng 0,2% so với 31/12/2011.(Hà Linh, 2013, [12])
3.2. Khái quát KCN Nguyễn đức Cảnh
3.2.1. Tắnh chất và ngành nghề sản xuất, kinh doanh tại KCN
- Tắnh chất KCN : Là khu công nghiệp sạch, ắt gây ô nhiễm môi trường, bố trắ các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, có kỹ thuật cao sử dụng nhiều lao ựộng.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu trong khu công nghiệp : Kéo sợi, dệt may, công nghiệp ựiện tử và một số xắ nghiệp công nghiệp nhẹ.