Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tiên Lữ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất trên địa bàn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 39 - 123)

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1.Vị trắ ựịa lý

Tiên Lữ là một trong 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên, nằm về phắa Nam của tỉnh, trên trục Quốc lộ 39A, 38B và tỉnh lộ 200. Với tổng diện tắch tự nhiên là 92,965 km2, mật ựộ dân số trung bình 1.053 người/ km2.

Toạ ựộ ựịa lý nằm trong khoảng 20035Ỗ ựến 20043Ỗ vĩ ựộ Bắc Từ 106004Ỗ ựến 106012Ỗ kinh ựộ đông, có vị trắ tiếp giáp như sau: - Phắa Bắc giáp huyện Ân Thi và huyện Kim động;

- Phắa Nam giáp tỉnh Thái Bình; - Phắa đông giáp huyện Phù Cừ; - Phắa Tây giáp Thành phố Hưng Yên;

Trên ựịa bàn huyện có các tuyến ựường quốc lộ 39A, 38B, 200, huyện lộ 61, 201, 203B, 203C, ựê 195 chạy quạ đây là ựiều kiện thuận lợi cho việc ựi lại, sản xuất và giao lưu hàng hoá với Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương... và các huyện khác trong tỉnh.

Với ựặc ựiểm vị trắ ựịa lý thuận lợi huyện Tiên Lữ ựã có nhiều lợi thế ựể phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội phù hợp với tình hình phát triển của các ựịa phương trong và ngoài tỉnh: thủ ựô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình ... Ngoài ra với vị trắ trên cũng ựem lại cho Tiên Lữ lợi thế có thị trường tiêu thụ rộng rãi, có khả năng trao ựổi nông sản, hàng hoá với các tỉnh vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựịa hình chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương và ựường giao thông.

Nhìn chung về ựịa hình ựồng ruộng của huyện ựộ cao thấp không ựều nhau mà có sự chênh lệch về cốt ựất. Huyện nằm về phắa Nam của tỉnh, bị chia cắt thành 2 phần bởi ựê 195. Phắa ngoài ựê gồm các xã: Hoàng Hanh, Tân Hưng,

Thiện Phiến, Hải Triều, Thuỵ Lôi, Trung Dũng, thường bị ngập kéo dài vào mùa mưa lũ. địa hình ựồng ruộng có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang đông, tuy nhiên ựộ cao thấp của ựất ựan xen nhau gây khó khăn cho phát triển sản xuất.

3.1.1.3. Khắ hậu (Theo số liệu của trạm khắ tượng thủy văn tỉnh Hưng Yên)

Huyện Tiên Lữ nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thời tiết trong năm ựược phân làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều ựược kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10. - Mùa ựông: Lạnh, khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến cuối tháng 3 năm saụ

- Nhiệt ựộ: Trung bình trong năm là 24,10C. Tổng tắch ôn hàng năm trung bình là 8.5030C.

- Nắng, mưa: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.323,3 giờ. Lượng mưa trung bình cả năm 1680 - 1730mm, mưa tập trung và phân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa to, bão lớn, gây úng lụt, làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn huyện, mùa ựông thời tiết hanh khô kéo dài, lượng mưa ắt, nước ở các ao, hồ cạn, không ựủ ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt cũng bị hạn chế.

- Gió bão: Tiên Lữ chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh: gió đông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió đông Nam thổi vào mùa nóng. Vào các tháng 6, tháng 7 có xuất hiện ựợt gió khô nóng; mùa ựông từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau có những ựợt rét ựậm kéo dàị Hàng năm Tiên Lữ còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 3 ựến 4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làm ảnh hưởng ựến ựời sống dân cư trong huyện.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình năm là 84%. Tiên Lữ có khắ hậu ựặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè; lạnh, khô, hanh vào mùa ựông. Khắ hậu này thắch hợp với nhiều loại cây trồng, tạo ựiều kiện ựể sản xuất nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên huyện cũng cần có các biện pháp ựể phòng

chống lụt bão, cũng như hạn hán làm ảnh hưởng xấu ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, có vậy sản xuất nông nghiệp mới ựạt ựược hiệu quả caọ

3.1.1.4. Thuỷ văn.

Huyện Tiên Lữ chịu ảnh hưởng và phụ thuộc vào chế ựộ thủy văn, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn sông Hồng (chạy dọc từ Bắc xuống Nam).

Cùng với hệ thống sông, ngòi (sông Luộc, sông Lê Như Hổ, sông Bác Hồ, sông Hoà Bình, sông Tân An .v.vẦ) lại nằm trong hệ thống ựại thuỷ nông Bắc Hưng Hải, ựảm bảo tương ựối chủ ựộng cung cấp nước trong mùa khô hạn và tiêu úng trong mùa mưa lũ.

3.1.2. Các nguồn tài nguyên.

3.1.2.1. Tài nguyên ựất [9]

- Theo kết quả ựiều tra phân loại và lập bản ựồ ựất trên ựịa bàn huyện Tiên Lữ gồm 8 loại ựất:

+ đất phù sa ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng (Phb), diện tắch là 375.04 ha chiếm 4,03% diện tắch tự nhiên của huyện. Diện tắch này ựược phân bố chủ yếu ở vùng ngoài ựê ven sông Hồng, sông Luộc ở một số xã như: Tân Hưng, Hoàng Hanh, Thụy Lôi, Cương Chắnh .v.vẦ hàng năm ựược bù ựắp một lượng phù sa mới nên ựất ựai màu mỡ, thắch hợp trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm và hoa màụ

+ đất phù sa ựược bồi ngập nước mưa mùa hè cấy 1 vụ chiêm (PhVT) có 81,48 ha chiếm 0,88 % diện tắch tự nhiên, diện tắch này thuộc xã: Tân Hưng, Hoàng Hanh.

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua không glây, hoặc glây yếu của hệ thống sông Hồng (Ph ) diện tắch là 824,28 ha chiếm 8,87% diện tắch tự nhiên của huyện phân bố ở các xã Hưng đạo, Nhật Tân, Thiện Phiến, Phương Chiểu, Tân Hưng .v.vẦ

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua glây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Hồng (Phg) với diện tắch 1.989,91 ha chiếm 21,4 % so với diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện.

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, chua, glây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Hồng(Phgc) với diện tắch là 904,06 ha chiếm 9,7 % so với diện tắch tự nhiên của huyện, tập trung ở một số xã như: Ngô Quyền, Minh Phượng, Cương Chắnh, đức Thắng ...

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt chua không glây hoặc glây yếu của hệ thống sông Thái Bình (Pt) có 151,45 ha chiếm 1,63 % so với diện tắch tự nhiên của huyện phân bố tại Lệ Xá, thị trấn Vương, Dị Chế và xã Ngô Quyền.

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt chua glây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Thái Bình (Ptg) diện tắch 303,25 ha chiếm 3,26 % so với diện tắch tự nhiên của huyện, loại ựất này tập trung chủ yếu ở xã Lệ Xá.

+ đất phù sa glây mạnh úng nước mưa mùa hè (J) với diện tắch 433,97 ha chiếm 4,67 % so với diện tắch tự nhiên của huyện phân bố ở các xã Lệ Xá, An Viên, Hưng đạo, Thiện Phiến, Hải Triều, Trung Dũng và xã Thủ Sỹ.

3.1.2.2. Tài nguyên nước.

Huyện có 2 nguồn nước chắnh là nước mặt và nước ngầm.

- Nước mặt: Chủ yếu là nguồn nước mưa ựược lưu lại trong các ao, hồ, kênh mương nội ựồng. Ngoài ra còn lấy nước từ các sông lớn chảy về ựược ựiều tiết qua hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải, qua trạm bơm và hệ thống kênh mương nội ựồng ựể cung cấp nước tưới tiêu cho cây trồng.

- Nước ngầm: Theo ựánh giá của Cục địa chất khắ tượng thủy văn và kiểm nghiệm ở một số giếng khoan UNICEP, nguồn nước ngầm của Tiên Lữ khá dồi dàọ Về mùa khô nước ngầm ở ựộ sâu 8-15 m, mùa mưa 6- 8 m, nước không bị ô nhiễm, hàm lượng sắt (Fe2+, Na) trong nước cao, nếu ựược xử lý tốt có thể sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.

3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản

- Phắa Nam của huyện Tiên Lữ giáp hệ thống sông Hồng và sông Luộc nằm trên các xã Hải Triều, Thuỵ Lôi, Hoàng Hanh, Thiện Phiến,Ầ có nguồn cát

ựen rất phong phú, cộng ựồng các xã ven sông cần quan tâm bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này phục vụ phát triển bền vững.

3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn.

- Là huyện nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng với truyền thống văn minh, văn hiến lâu ựời hầu hết các làng, xã ựều có ựình chùa, ựền miếụ Các di sản văn hoá ựược bảo vệ và tôn tạọ Toàn huyện có 19 di tắch lịch sử, trong ựó có 14 di tắch ựược công nhận di tắch lịch sử cấp Quốc gia, 5 di tắch ựược tỉnh công nhận, xây mới và ựưa vào sử dụng: ựình Tất Viên, ựình Thống Nhất (xã Thủ Sỹ); ựình đặng Xá (xã Cương Chắnh); ựình Nội Ninh và ựình Trịnh Mỹ (xã Ngô Quyền)...Với truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng, cần cù sáng tạo ý thức tự lực tự cường, cộng ựồng dân cư trong huyện ựã và ựang khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, những thành quả ựã ựạt ựược.

3.1.3. Thực trạng môi trường.

3.1.3.1. Môi trường ựô thị các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Qua kết quả phân tắch, ựánh giá chất lượng không khắ tại một số ựịa ựiểm cho thấy: Bụi lơ lửng trong không khắ hầu hết ựạt tiêu chuẩn TCVN 5937-1995. Tuy nhiên, tại các vị trắ gần ựường 38A, các cụm công nghiệp có hàm lượng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (7/15 mẫu ựo ựạc). Tình trạng ô nhiễm bụi lơ lửng các ựô thị, các khu công nghiệp ở mức nhẹ.

Tình hình ô nhiễm trong giao thông ựô thị: Phương tiện tham gia giao thông ựã tăng một cách ựáng kể, trong ựó nhiều phương tiện giao thông vận tải ựã quá cũ vẫn còn sử dụng, lưu hành. Các tuyến ựường nhỏ vẫn ở trong tình trạng xuống cấp lạc hậu, các hộ dân xây dựng ựể vật liệu bừa bãi, phương tiện giao thông khi vận chuyển vật liệu xây dựng, nhất là ựất cát, ựá không che chắn tốt là nguyên nhân nhiều tuyến ựường có hàm lượng bụi vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép.

3.1.3.2. Môi trường nông thôn.

Môi trường các cơ sở tiểu thủ công nghiệp - làng nghề: Với quy mô các làng nghề ựều nhỏ, lẻ sản xuất còn mang tắnh tự phát, phân tán, thiết bị công nghệ lạc hậu, manh mún, dẫn ựến ô nhiễm môi trường là ựiều không thể tránh khỏị Tăng cường công tác quản lý nhà nước ựối với sản xuất tiểu thủ công

nghiệp trên ựịa bàn. đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến các chắnh sách của nhà nước khuyến khắch phát triển tiểu thủ công nghiệp, khôi phục, tái tạo phát triển làng nghề truyền thống, chú ý ựảm bảo vệ sinh môi trường, ựảm bảo về quy trình công nghệ, ựồng thời phải quản lý chặt chẽ sự hoạt ựộng của các thành phần kinh tế, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện .

Tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp: để ựạt ựược mục tiêu tăng năng suất cây trồng, vật nuôi phải áp dụng kỹ thuật tiên tiến, thâm canh tăng vụ, gắn liền với việc tăng cường sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu bệnh, diệt cỏ, diệt chuột, chất kắch thắch tăng trưởng. Tất cả các biện pháp này ắt nhiều ựều tác ựộng ựến ô nhiễm môi trường.

Những năm gần ựây, phong trào xây dựng làng văn hoá ựược phát triển ngày càng mạnh mẽ. Một trong những tiêu chuẩn làng văn hoá là bê tông hoá ựường làng, ngõ xóm, gắn với hệ thống thoát nước, có phong trào vệ sinh thôn xóm. Nhiều gia ựình có hệ thống xử lý nước, nhà vệ sinh tự hoại, hệ thống chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh kèm theo hầm xử lý Biogas góp phần bảo vệ môi trường nông thôn.

3.1.3.3. Vấn ựề xử lý chất thải của huyện.

Lượng chất thải công nghiệp (rắn, lỏng, khắ, sinh hoạt) chưa lớn, thành phần ắt ựộc hại (trừ nước thải mạ không xử lý ựạt yêu cầu), nên thực tế chất lượng môi trường ở hầu hết các ựiểm quan trắc ựạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, ựã có một số ựiểm bị ô nhiễm cục bộ, phạm vi hẹp, các dự án tiếp tục ựược ựầu tư vào các khu công nghiệp trong thời gian tới làm lượng chất thải tăng lên, cần có quy hoạch, kế hoạch, biện pháp cụ thể ựể khu công nghiệp phát triển phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường, ựảm bảo sức khỏe, ựời sống, sản xuất của nhân dân xung quanh khu công nghiệp.

đánh giá chung.

* Lợi thế:

- Tiên Lữ có lợi thế về vị trắ ựịa lý, nằm giáp thành phố Hưng Yên, trên ựịa bàn huyện có các tuyến ựường quốc lộ 39A, 38B; tỉnh lộ 200; huyện lộ 61, 61B, 201, 203, 203B, 203C và ựê 195 chạy qua thuận tiện cho việc giao lưu với

các tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà NamẦđây là yếu tố thuận lợi ựể Tiên Lữ có thể liên kết, trao ựổi và thu hút ựầu tư vào phát triển kinh tế huyện.

- địa hình tương ựối bằng phẳng, có nguồn nước dồi dào, ựất ựai màu mỡ cho phép phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi ựa dạng, góp phần ựảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội của huyện.

* Hạn chế:

- Phắa Nam giáp sông Hồng và sông Luộc nên lũ, úng ngập vẫn là mối ựe doạ thường xuyên ựối với Tiên Lữ trong mùa mưa bãọ

- Trong những năm gần ựây khắ hậu thời tiết thay ựổi thất thường, khi có mưa lớn một số vùng ựất trũng bị úng, ngập do hệ thống tiêu thoát nước chưa ựược ựầu tư nâng cấp ựồng bộ do ựó ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Tình trạng dịch bệnh và ô nhiễm môi trường xảy ra cục bộ, song cũng ựã ảnh hưởng tiêu cực ựến sức khỏe và ựời sống của nhân dân

- Nhu cầu về ựất ựai cho phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, xử lý rác thải, chất thải cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung còn rất lớn.

3.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 3.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

3.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

a) Tăng trưởng kinh tế.

Thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Tiên Lữ lần thứ XXIII dưới sự lãnh ựạo của Huyện uỷ, Ủy ban nhân dân huyện cùng với sự nỗ lực vượt bậc và sự ựoàn kết của toàn dân trong huyện. Trong những năm qua kinh tế của huyện Tiên Lữ ựã có sự tăng trưởng khá từ năm 2005 - 2012 tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 13,5%.

b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện ựã chuyển hướng theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn. Tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp giảm dần, ngành công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ thương mại càng phát triển

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm Các ngành kinh tế

TT Năm Nông nghiệp (%)

Công nghiệp Ờ Xây dựng(%) Dịch vụ -Thương mại (%) 1 2005 43,85 21,65 34,50 2 2006 40,57 22,87 36,56 3 2007 38,77 24,04 37,19 4 2008 35,8 26,1 38,1 5 2009 33,00 28,50 38,50 6 2010 29,70 29,80 40,50 7 2011 27,8 30,5 41,7 8 2012 26,5 30 43,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp

Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ- Thương mại

Biểu ựồ 3.1: Biến ựộng cơ cấu kinh tế huyện Tiên Lữ từ năm 2005 ựến năm 2012

3.2.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.

a) Khu vực kinh tế nông nghiệp.

Tiếp tục chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục quy hoạch và mở rộng một số vùng chuyên canh hiệu quả kinh tế cao, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây

trồng vật nuôi, khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn. Phấn ựấu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất trên địa bàn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 39 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)