0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng ựất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 27 -35 )

- Ở miền Bắc quy hoạch sử dụng ựất ựược ựặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và ựược lồng vào công tác phân vùng quy hoạch Nông - Lâm - Ngư nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp ựồng bộ của các ngành liên quan. Tắnh pháp lý của công tác quy hoạch sử dụng ựất trong các văn bản hầu như không có và cũng không ựược ựặt rạ

- Vấn ựề quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ngày càng ựược đảng và Nhà nước quan tâm và chỉ ựạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và ựược xem như một luận chứng cho việc phát triển kinh tế ựất nước. điều này ựược thể hiện rõ qua các thời gian sau:

1.3.2.1. Giai ựoạn từ năm 1975 ựến trước khi có Luật đất ựai 1993

Giai ựoạn 1975 - 1981 là thời kỳ triển khai hàng loạt các nhiệm vụ ựiều tra cơ bản trên phạm vi cả nước. Vào cuối năm 1978, lần ựầu tiên ựã xây dựng ựược các phương án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản của cả nước, của 7 vùng kinh tế và của tất cả 44 tỉnh, huyện thuộc Trung ương trình Chắnh phủ xem xét phê duyệt. Trong các tài liệu này ựều ựã ựề cập ựến quy hoạch sử dụng ựất ựai, coi ựó như những căn cứ khoa học quan trọng ựể luận chứng các phương án phát triển ngành. Cùng với lĩnh vực nông nghiệp, các khu cụm công nghiệp, các khu ựô thị, các khu ựầu mối giao thôngẦ cũng ựược

nghiên cứu xem xét ựể cải tạo và xây mớị Thực tế lúc bấy giờ cho thấy các thông tin, số liệu, tư liệu ựo ựạc bản ựồ phục vụ cho quản lý ựất ựai nói chung và cho quy hoạch sử dụng ựất ựai nói riêng là vừa thiếu, vừa tản mạn lại vừa khập khiễng, làm cho ựộ tin cậy về quy mô diện tắch, vị trắ cũng như tắnh chất ựất ựai tắnh toán trong các phương án này không ựược bảo ựảm. Rất nhiều phương án tắnh toán diện tắch cây trồng chủ lực như cao su, cà phê, chè, dứa, lạc, ựay, ựậu ựỗẦ trong cùng một ựịa bàn cụ thể có sự chồng chéo, thiếu tắnh khả thị đây cũng là một trong những yếu tố thúc ựẩy việc thành lập Tổng cục Quản lý ruộng ựất (Nghị quyết số 548/NQ/TVQH ngày 24/5/1979 của Uỷ Ban thường vụ Quốc hội về phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Quản lý ruộng ựất, cơ quan trực thuộc Hội ựồng Chắnh phủ; Nghị ựịnh số 404/CP ngày 09/11/1979 của Hội ựồng Chắnh phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý ruộng ựất);

Trước áp lực về lương thực và hàng tiêu dùng, trong giai ựoạn này Trung ương đảng và Chắnh phủ ựã có những Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết ựịnh quan trọng nhằm Ộlàm cho sản xuất bung raỢ vắ dụ như Quyết ựịnh tận dụng ựất nông nghiệp (9/1979); xoá bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ (10/1979); thông báo về ỘkhoánỢ sản xuất nông nghiệp sau Hội nghị nông nghiệp ở đồ Sơn - Hải Phòng (1980). đặc biệt phải kể ựến Chỉ thị số 100/TW ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ựến nhóm lao ựộng và người lao ựộng trong hợp tác xã nông nghiệp. Thời kỳ này xuất hiện cụm từ ỘQuy hoạch Hợp tác xãỢ mà thực chất công tác này tập trung vào quy hoạch ựồng ruộng với nội dung chủ yếu của nó là quy hoạch sử dụng ựất ựai;

Bước vào thời kỳ 1981 - 1986, đại hội đảng toàn quốc lần thứ V (1982) ựã quyết ựịnh: ỘXúc tiến công tác ựiều tra cơ bản, dự báo, lập Tổng sơ ựồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế xã hội, dự thảo kế hoạch triển vọng ựể chuẩn bị tắch cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990)Ợ. Trong chương trình lập Tổng sơ ựồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000 này có 5 vấn ựề bao gồm 32 ựề tài cấp Nhà nước, trong ựó có vấn ựề về tài nguyên thiên nhiên ựều ựặc biệt chú trọng ựến

vấn ựề quy hoạch sử dụng ựất ựai; coi ựất ựai vừa là nguồn lực sản xuất trực tiếp quan trọng như là vốn, lao ựộng và vừa là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá;

Hơn nữa, cũng trong thời kỳ này, Chắnh phủ ban hành Nghị quyết số 50 về xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của 500 ựơn vị hành chắnh cấp huyện, ựây ựược vắ như là 500 Ộpháo ựàiỢ làm cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai trên phạm vi cả nước hết sức sôi ựộng;

Như vậy, ựây là giai ựoạn có tắnh bước ngoặt về bố trắ sắp xếp lại ựất ựai mà thực chất là quy hoạch sử dụng ựất ựaị điều này ựược phản ánh ở chỗ nội dung chủ yếu của Tổng sơ ựồ tập trung vào quy hoạch vùng chuyên môn hoá và các vùng sản xuất trọng ựiểm của lĩnh vực nông nghiệp, các vùng trọng ựiểm của lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng và ựô thị;

Khi Luật ựất ựai năm 1987 ra ựời (có hiệu lực thi hành từ tháng 01 năm 1988), ựánh dấu một bước mới nữa về quy hoạch sử dụng ựất ựai, vì nó ựược quy ựịnh rõ ở điều 9 và điều 11, lúc này quy hoạch sử dụng ựất ựai có tắnh pháp lý và là một trong những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về ựất ựaị Trong thời gian từ 1988 ựến 1990, Tổng cục Quản lý ruộng ựất ựã chỉ ựạo một số ựịa phương lập quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện, cấp xã theo quy ựịnh của Luật ựất ựai 1988. Số lượng các quy hoạch này trên phạm vi cả nước chưa nhiều nhưng qua ựó Tổng cục Quản lý ruộng ựất và các ựịa phương ựã trao ựổi, hội thảo và rút ra những vấn ựề cơ bản về nội dung và phương pháp quy hoạch sử dụng ựất, làm cho quy hoạch sử dụng ựất không chỉ ựơn thuần ựáp ứng việc sử dụng ựất ựai mà trở thành một nội dung, ựồng thời là công cụ ựắc lực cho công tác quản lý nhà nước về ựất ựai của các ựịa phương;

Tuy nhiên, ựây lại là thời kỳ bắt ựầu công cuộc ựổi mới, cả nước vừa trải qua một thời kỳ triển khai rầm rộ công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch sử dụng ựất ựai nói riêng, nhưng thực tế nền kinh tế ựất nước ta ựang ựứng trước những khó khăn lớn. Những thay ựổi lớn ở Liên Xô (cũ) và các nước đông Âu, cùng với nhiều vấn ựề trước mắt thường nhật phải giải quyết làm cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai lại rơi vào trầm lắng;

cầu của quá trình chuyển dần sang nền kinh tế cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ Tổng cục Quản lý ruộng ựất lần ựầu tiên ban hành Thông tư số 106/QHKH/Rđ ngày 15/4/1991 hướng dẫn về quy hoạch phân bổ ựất ựai chủ yếu ựối với cấp xã với những nội dung chắnh như sau:

- Xác ựịnh ranh giới về quản lý, sử dụng ựất;

- điều chỉnh một số trường hợp về quản lý và sử dụng ựất; - Phân ựịnh và xác ựịnh ranh giới những khu vực ựặc biệt;

- Một số nội dung khác về chu chuyển 5 loại ựất, mở rộng diện tắch ựất sản xuất, chuẩn bị cho việc giao ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, xây dựng các văn bản chắnh sách ựất ựai, kế hoạch sử dụng ựất ựaị

Với những thay ựổi lớn về vai trò của Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, việc quản lý sử dụng ựất ở khu vực nông thôn nổi lên hết sức quan trọng. Căn cứ theo Thông tư hướng dẫn có những tỉnh ở ựồng bằng ựã tiến hành lập quy hoạch sử dụng ựất ựai cho hàng trăm xã (tới một nửa số xã trong toàn tỉnh). Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch từ trên xuống cũng như các tài liệu hướng dẫn về quy trình, ựịnh mức, phương pháp, nội dung thống nhất nên các quy hoạch này bộc lộ nhiều hạn chế. đại ựa số ựều chỉ mới chú trọng tới việc giãn dân là chủ yếụ Vấn ựề này có mặt ựược nhưng có nhiều mặt không ựược vì phải cấp ựất làm nhà ở với số lượng lớn mà chủ yếu lấn vào ựất ruộng, với những ựịnh mức sử dụng ựất rất khác nhau, tạo nên nhiều bất cập phải tiếp tục giải quyết sau này nhất là ở các khu vực ven ựô thị [3].

1.3.2.2. Giai ựoạn từ năm 1993 ựến năm 2003

- Tháng 7 năm 1993 Luật ựất ựai sửa ựổi ựược công bố. Trong luật này các ựiều khoản nói về quy hoạch ựất ựã ựược cụ thể hơn luật ựất ựai 1987. Tổng cục ựịa chắnh ựã triển khai quy hoạch ựất trên toàn quốc. Dự án quy hoạch này ựã ựược Chắnh phủ thông qua và Quốc hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX. đây là căn cứ quan trọng ựể xây dựng quy hoạch ựất của các bộ, ngành và tỉnh. Quy hoạch ựất theo lãnh thổ hành chắnh cấp tỉnh ựã và ựang phát triển và ựược triển khai ở hầu hết các tỉnh, thành phố.

- Ngày 12/10/1998, Tổng cục ựịa chắnh ựã ra công văn 1814/CV- TCđC về việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất[14].

- Ngày 01/10/2001, Chắnh phủ ban hành nghị ựịnh 18/Nđ - CP về triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ở 4 cấp hành chắnh[7].

1.3.2.3. Giai ựoạn từ năm 2003 ựến nay [1]

- Hiện nay việc nghiên cứu quy hoạch sử dụng ựất vẫn là một trong số những nội dung ựặc biệt quan trọng mà tất cả mọi nước trên thế giới ựều quan tâm. Các quốc gia ựang ngày càng phát triển do ựó nhu cầu về ựất càng trở nên cấp thiết. Với thực trạng dân số ựông thì nhu cầu về nhà ở, vui chơi giải trắ ngày càng cao, quá trình phát triển theo hướng công nghiệp hóa- hiện ựại hóa ựều có một yêu cầu chung ựó là cần có diện tắch ựất phù hợp. Như vậy tổng diện tắch ựất cung ứng thì không ựổi nhưng nhu cầu về ựất lại rất cao vì vậy quy hoạch sử dụng ựất là một nội dung quản lý nhà nước, ựược xã hội ựặc biệt quan tâm. Trong những năm qua quy hoạch sử dụng ựất ở Việt Nam chưa ựồng bộ, ựạt kết quả chưa cao, còn nhiều chồng chéo, bất cập gây ra những bất bình cho người dân, gây lãng phắ nguồn tài nguyên ựất, tốn nhiều tiền của của nhà nướcẦ tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ ựịnh rằng quy hoạch sử dụng ựất ựã giải quyết ựược nhiều vấn ựề lớn, ựưa ra ựược nhiều dự án, quy hoạch ựúng ựắn là nền tảng ựể xã hội phát triển ựược như ngày hôm nay ựông thời thúc ựẩy sự phát triển trong tương laị

Theo Lê đình Thắng, Trần Tú Cường: ỘQuy hoạch sử dụng ựất trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, ựặc biệt do ựất ựai ựã ựược tiền tệ hóa và tham gia vào nền kinh tế sản xuất hang hóa, khi nước ta ựã là thành viên ựầy ựủ của WTO, có nhiều nhà ựầu tư nước ngoài tham gia vào quan hệ ựất ựai ở nước tạ Vì thế, quy hoạch sử dụng ựất phải ựược xây dượng trên cơ sở ựịnh hướng của quy hoạch tổng thể, ựồng thời phù hợp với từng ựặc ựiểm riêng của từng ựịa phương, từng ngành trong giai ựoạn nhất ựịnh, do ựó phải xác ựịnh tắnh chắnh xác ở tầm vĩ mô. Do là khoa học dự báo, quy hoạch sử dụng ựất không phải là dĩ thành bất biến mà có tắnh ựúng sai nhất ựịnh, vì thế phải tắnh toán dự báo cho thời gian và phải ựược phân thành nhiều giai ựoạn thực hiện, các phát sinh sai sót phải ựược

ựiều chỉnh trong quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng ựất. Kê hoạch sử dụng ựất là việc phân ựoạn thực hiện quy hoạch sử dụng ựất theo từng thời gian, từng thời ựiểm ựể ựịnh ra ựược tiến ựộ, khối lượng, ựịa ựiểm cần thực hiện phù hợp với yêu cầu và khả năng vật chất của xã hộị Kế hoạch sử dụng ựất cần ựảm bảo tắnh ổn ựịnh và tắnh khả thi cao, vì thế cần phân ựoạn ngắn từ 1-3 nămỢ [13].

Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2005 cả nước: Nhờ có quy hoạch và chắnh sách hợp lý ựể khuyến khắch việc khai hoang, phục hóa, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng nên diện tắch ựất nông nghiệp, lâm nghiệp ựã tang lên ựáng kể, mỗi năm ựưa gần 500 nghìn ha ựất trống, ựồi núi trọc vào sử dụng và năng suất tang từ 31,9 tạ/ha lên 42,5 tạ/ha (năm 2000) [2]

Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển khai công tác quy hoạch sử dụng ựất ở nước ta cho thấy còn nhiều bất cập, thiếu ựồng bộ; quy hoạch chồng chéo giữa ựịa phương và Trung ương, thu hồi nhưng không sử dụng hoặc sử dụng quá chậm, ựặc biệt với các dự án khu công nghiệp, khu ựô thị mới . Diện tắch ựất thực tế ựã sử dụng xây dựng nhà xưởng so với diện tắch ựã giao, cho thuê tại các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, so với diện tắch quy hoạch ựã thu hồi còn thấp hơn nữạ

Theo số liệu của Ban quản lý các khu công nghiệp, cả nước có 12 khu công nghiệp, khu chế xuất (với tổng diện tắch gần 2.000 ha) ựược thành lập từ năm 1998 trở về trược, nhưng tỷ lệ lấp ựầy vẫn chưa ựạt ựược 50%. Tuy nhiên, nhiều ựịa phương vẫn tiếp tục lập mới các khu công nghiệp mà không quan tâm ựến khả năng thu hút các nhà ựầu tư, việc chọn ựịa ựiểm xây dựng các khu công nghiệp chưa tuân theo nguyên tắc triệt ựể tiết kiệm ựất sản xuất nông nghiệp, ở nhiều nơi có quá nhiều khu công nghiệp, nhiều ựịa phương sử dụng diện tắch ựất chuyên trồng lua, ựất có ưu thế sản xuất nông nghiệp ựể xây dựng khu công nghiệp, khu công nghiệp ựã làm mất ựi ngày càng nhiều ựất màu mỡ trồng cây lương thực[11]

Các ưu ựiểm ựã ựạt ựược:

- Nhà nước ựã thành lập ựược hệ thống quản lý về ựất ựai chặt chẽ từ trung ương ựến ựịa phương.

- Quốc hội: Ban hành pháp luật về ựất ựai chặt chẽ từ trung ương ựến ựịa phương.

- Chắnh phủ: Quyết ựịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất vào mục ựắch quốc phòng an ninh.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ về quản lý nhà nước về ựất ựaị

- Hội ựồng nhân dân và Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm thực hiện quyền giám sát, quyền ựại diện và quản lý tại ựịa phương.

- Các văn bản pháp luật và dưới luật về ựất ựai ựược ban hành: Luật ựất ựai 2003, các Nghị ựịnh, Thông tư hướng dẫn thi hành luật. Nhờ ựó hiện nay Nhà nước ựã giải quyết ựược nhiều vấn ựề liên quan ựến ựất ựai: kiến nghị, tranh chấp, giảm ựược áp lực dân sốẦ góp phần ổn ựịnh và thúc ựẩy sự phát triển xã hộị Trên cơ sở luật pháp ựã ựược quy ựịnh, dưới sự chỉ ựạo sáng suốt của đảng và Nhà nước hiện nay ựã có nhiều quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựịa phương các cấp ban hành: Có 54/63 ựơn vị hành chắnh cấp tỉnh (89%), 411/688 ựơn vị hành chắnh cấp huyện (55%) có quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2011 - 2015 ựã ựược xét duyệt. Có hàng loạt các khu ựô thị, khu công nghiệp, khu dân cưẦ ựược quy hoạch. đô thị nước ta hiện nay ựược phân thành 6 loại gồm: đô thị loại ựặc biệt, ựô thị loại I, ựô thị loại II, ựô thị loại III, ựô thị loại IV và ựô thị loại V. Tùy thuộc cấp quản lý ựô thị và phạm vi ảnh hưởng của từng loại ựô thị mà chia ra: đô thị trung tâm cấp quốc gia, ựô

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 27 -35 )

×