Làm thí nghiệm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 NĂM 2011-2012 (Trang 45 - 52)

II. phần tự luận: (7điểm)

1. Làm thí nghiệm

- HS làm việc theo nhóm : Quan sát nhận xét hiện tợng xảy ta, ghi nhận xét vào phiếu học tập 1.

Hoạt động3: Trả lời câu hỏi

C1: Tại sao khi bị hơ nóng quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

C2: Tại sao khi bị nhúng vào nớc lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?

C1: Tại vì khi bị hơ nóng thì thể tích quả cầu tăng lên . Do đố quả cầu không lọt qua vòng kim loại

C2: Tại vì khi bị nhúng vào nớc lạnh thể tích của quả cầu giảm đi. Do đó quả cầu lại lọt qua vòng kim loại

Hoạt động 4: Rút ra kết luận

C3:

a. Thể tích của quả cầu...khi nóng lên b. Thể tích của quả cầu giảm đi...khi quả cầu ... C4: Quan sát bảng em rút ra kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Nhôm 0.12cm Đồng 0.086cm Sắt 0.06cm C3: a. Tăng b. Lạnh đi C4: Kết luận: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hoạt động5 : Vận dụng

C5 : Tại sao khi lắp khâu vào cán dao liềm ngời ta thờng hơ nóng?

C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu lọtqua vòng kim loại?

C7: Tại sao sau 6 tháng tháp ép phen lại cao lên 10cm?

C5: Tại vì sau khi hơ nóng thì khâu nở ra và khi tra vào thi khi nguội đi khâu co lại giữ cho cán và lỡi trắc hơn

C6: Ta chỉ cần hơ nóng vòng sắt thì jhi đó quả cầu sẽ lọt

C7: Tại vì sau 6 tháng tháp ép phen nóng lên nở ra nên nó cao thêm 10cm

Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc lí thuyết SGk - Đọc mục có thể em cha biết - Làm bài tập SBT

Ngày soạn:20-1-2011 Ngày dạy :22-1-2011

a. Mục tiêu

HS nắm đợc :

- Thể tích của một vật lỏng tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh đi. - các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết .

- Rèn tính cẩn thận , trung thực , ý tức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm .

b. chuẩn bị

- Một bình cầu đụng nớc màu - Một chậu nớc , 1 phích nớc nóng - khăn khô sạch

- Bình đựng rợu, dầu , nớc

Các nhóm : Phiếu học tập 1, 2; ( đợc in sẵn hoặc cho HS chép từ tiết trớc)

c. tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập( 5 phút )

ĐVĐ :Khi đun nớc đầy ấm thì nức bị tràn ra ngoài . Vậy hiện tợng đố là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó

Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ( 17 phút)

- GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát , nhận xét hiện tợng và hoàn thành phiếu học tập 1 theo mẫu đã chuẩn bị sẵn.

- Sau đó GV yêu cầu 1, 2 nhóm đọc nhận xét ở phiếu học tập của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét .

1. Làm thí nghiệm

- HS làm việc theo nhóm : Quan sát nhận xét hiện tợng xảy ta, ghi nhận xét vào phiếu học tập 1.

Hoạt động3: Trả lời câu hỏi

C1: Có hiện tợng gì xảy ra với mực nớc trong ống thuỷ tinh khi đặt bình vào trong chậu nớc nóng ? Giải thích hiện tợng?

C1: khi đặt bình vào trong chậu nớc nóng thì mực chất lỏng trong bình dâng lên C2: Nếu sau đó ta đặt bình vào trong

C2:Nếu sau đó ta đặt bình vào trong chậu nớc lạnh thì hiện tợng gì sẽ xảy ra với mực nớc trong ống thuỷ tinh ?

C3: Hãy quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét? chậu nớc lạnh thì mực chất lỏng trong ống thuỉytinh tụt xuống C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hoạt động 4: Rút ra kết luận C4:

a. Thể tích của nớc trong bình ...khi nóng lên...khi lạnh đi b. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ... C4: a. Tăng, giảm b. khác nhau Hoạt động5 : Vận dụng

C5 : Tại sao khi đun nớc ta không nên đổ đầy ấm?

C6: Tại sao khi đóng trai nớc ngọt ngời ta không đống thật đầy?

C7 :

C5: Tại vì khi đun nớc nở ra sẽ tràn ra ngoài làm tắt bếp hoặc gây tai nạn cho con ngời

C6:Tại vì khi đóng đầy trai thì khi nóng nên sẽ làm cho trai bị vỡ

C7: Mực chất lỏng trong hai nhánh là bằng nhau Hớng dẫn về nhà - Học thuộc lí thuyết SGk - Đọc mục có thể em cha biết - Làm bài tập SBT Ngày soạn:27-11-2011 Ngày dạy :29-1-2011 A.mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

+Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. +Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. +Tìm đợc thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.

+Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.

.Kỹ năng :

+Làm đợc thí nghiệm trong bài, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết. +Biết cách đọc biểu bảng đẻ rút ra đợc kết luận cần thiết.

.Thái độ:

+Rèn tính cẩn thận, trung thực.

b. chuẩn bị

Các nhóm:

+Một bình thuỷ tinh đáy bằng.

+Một ống thuỷ tinh thẳng hoặc một ống thuỷ tinh hình chữ L. +Một nút cao su có đục lỗ.

+Một cốc nớc pha màu (tím hoặc đỏ).

Một miếng giấy trắng(4cm x10cm) có vẽ vạch chia và cắt ở hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh.

+Khăn lau khô , mềm. +Phiếu học tập.

Cả lớp:

Bảng 20.1(khổ A1 hoặc A0),tranh hình 20.3

C.tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1:kiểm tra( 5 phút )

+HS1: nêu kết kuận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

+ Bài tập 19.1

Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng ?

a. Khối lợng của chất lỏng tăng b. Trọng lợng của chất lỏng tăng c. Thể tích của chất lỏng tăng

d. Cả khối lợng , trọng lợng và thể tích của chất lỏng đều tăng

+HS1: Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

+ Bài tập 19.1 Hiện tợng

c. Thể tích của chất lỏng tăng

Hoạt động 2-Tổ chức tình huống học tập

- Nêu vấn đề nh phần mở đầu sách giáo khoa.

Hoạt động theo nhóm -Giáo viên làm thí nghiệm với quả bóng

bàn bị bẹp. -Đọc mẩu đối thoại mở đầubài,cùng thảo luận trong nhóm về nguyên nhân làm quả bóng bàn bẹp phồng lên khi nhúng vào n- ớc nóng.

viên phải làm thí nghiệm kiểm chứng để chứng tỏ dự đoán sai.

Chuyển ý:nguyên nhân làm cho quả bóng bàn phồng lên là do không khí trong bóng nóng lên và nở ra.Để kiểm tra dự đoán này phải tiến hành thí nghiệm.

nhân làm quả bóng bàn phồng lên

.Hoạt động 3:Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra.(15 phút)

Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận phơng án thí nghiệm kiểm tra.(Học sinh có thể trả lời đợc trên cơ sở dựa vào bai sự nở vì nhiệt của chất lỏng nhng thờng cho rằng nhúng bình thuỷ tinh vào nớc nóng hay đốt nóng bình Giáo viên gợi ý vì chất khí nở vì nhiệt nhiều do đó không cần phải nhúng vào nớc nóng hay đun mà chỉ cầnáp tay ấm vaò là đợc).

-Học sinh thảo luận phơng án làm thí nghiệm, nêu phơng án.

-Gọi đại diện các nhóm nhận dụng cụ thí

nghiệm. - Học sinh đọc các bớc tiến hành thí nghiệm , chọn dụng cụ thí nghiệm cần thiết.

-Yêu cầu đọc các bớc tiến hành trong phần 1.Thí nghiệm .

-Hớng dẫn học sinh tiến hành làm thí nghiệm, lu ý khi thấy giọt nớc màu đi lên(hoặc đi ra) có thể bỏ tay áp vào bình cầu để tránh giọt nớc đi ra khỏi ống thuỷ tinh.

-Học sinh tiến hành thí nghiệm theo đúng các bớc.

-học sinh quan sát hiện tơng xảy ra với giọt nớc màu.

-Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thí nghiệm.

-Hỏi trong thí nghiệm, giọt nớc màu có

tác dụng gì? -Học sinh trong nhóm trao đổi trả lời câu hỏi C1,C2, C3,C4. Từ đó ra nhận xét chung ghi vở :Chất khí cũng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

.Hoạt động 4:Vận dụng kiến thức đã thu đợc trong hoạt động 2 để giải thích một số hiện tợng (8 phút)

-Điều khiển học sinh thảo luận câu hỏi

vận dụngC7,C8. -Học sinh làm việc cá nhân.Trả lời câu hỏi C7,C8. -Gv: treo hình 20.3, yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C9, suy nghĩ tìm câu trả lời

ĐVĐ Các chất rắn, lỏng, khí đều bị dãn nở vì nhiệt nhng sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau có giống nhau hay không?

Hoạt động 5:So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau(7 phút)

bảng nêu nhận xét và ghi vào phiếu học tập: +Sự nở vì nhiệt của các cchất khí khác nhau. +Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. +Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

+So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

(lu ý với chất khí số liệu ở bảng chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi)

xét.

-Điều khiển học sinh thảo luận về các kết kuận trên.

-Học sinh thảo luận , ghi nhận xét vào phiếu học tập.

-2 em trình bày phiếu học tập , các bạn khác nhận xét .

-Giao viên chốt lại:Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

. Hoạt động 5:Rút ra kết luận, ghi nhớ -Vận dụng(5 phút)

-Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C6. -Học sinh tìm từ thích hợp hoàn thành câu C6.

-Yêu cầu 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ , ghi vở.

-Giáo viên chốt lại kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí, so sánh sự nở vì nhiệt của các chất.

-

+Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiêu hơn chất rắn. - Điều khiển học sinh trong cả lớp trả lời

bài tập 20,1, 20.4. - Vận dụng làm bài tập 20.1, 20.4, t5rả lời trên lớp .

Hớng dẫn về nhà (3 phút)

- Học thuộc lí thuyết SGk - Đọc mục có thể em cha biết - Làm bài tập SBT

Ngày soạn:10-2-2011 Ngày dạy :12-2-2011

a.mục tiêu .Kiến thức:

+Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. +Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép.

+Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt

.Kỹ năng :

+Phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. +Rèn kỹ năng quan sát, so sánh .

.Thái độ: Cẩn thận , nghiêm túc . b.chuẩn bị

.Các nhóm:

+Một bănh kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép . +Một đèn cồn.. .Cả lớp: +Một bộ dụng cụ thí nghiệm hình 21.1. +Cồn bông . +Một chậu nớc. +Khăn. +Hình vẽ khổ lớn21.2,21.3, 21.5. c.tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: ( 5 phút) Kiểm tra :

* Hs1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?

* Bài tập: 20.2 khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây thay đổi a. khối lợng

b. Trọng lợng c. Khối lợng riêng

d. Cả khối lợng, trọng lợng và khối lựơng riêng

* Hs1: Nêu kết luận

* Bài tập: 20.2 khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lợng thay đổi là

c. Khối lợng riêng

Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt(15 phút)

- GV tiến hành thí nghiệm I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt Tiết24 : một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt

1. Thí nghiệm

C1: Có hiện tợng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên

C2: hiện tợng xảy ra với thanh chốt ngang chứng tỏ điều gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 NĂM 2011-2012 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w