Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh théếnào?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 NĂM 2011-2012 (Trang 33 - 37)

dàng hơn nh théếnào?

1. Đặt vấn đề

- HS suy nghĩ câu hỏi của GV , tham gia dự đoán .

- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các

nhóm . - HS nhạn dụng cụ thí nghiệm theo nhóm , phân công các bạn trong nhóm đọc , ghi chép kết quả thí nghiệm . - yêu cầu HS đọc SGK phần b mục 2. Thí

nghiệm để nắm vững mục đichs thí nghiệm và các bớc thực hiện thí nghiệm .

- đọc SGK .

- các nhóm thảo luận về mục đích thí nghiệm và các bớc thực hiện thí nghiệm , cử đại diện báo cáo . các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Ghi tóm tắt lên bảng : Muốn F2<F1 thì OO1 và OO2 phải thoả mãn điều kiện gì? -GV hớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm , uốn nắn những động tác cha đúng kỹ thuật. Lu ý : Điều chỉnh lực kế về vị trí số 0 ở t thế cầm ngợc , cách lắp thí nghiệm để thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 cũng nh cách cầm vào thân lực kế để kéo .

- Tiến hành thí nghiệm dới sự hớng dẫn của giáo GV , ghi kết quả vào bảng 15.1

- yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm C2 và ghi kết quả vcào bảng 15.1 đã kể sẵn trong vở( hoặc phiếu học tập)

- Mỗi HS ghi lại kết quả thí nghiệm của nhóm mình vào phiếu học tập .

3. Rút ra kết luận ( 5 phút)

- yêu cầu HS rút ra kết luạn hoàn thành

câu C3. - Cá nhân HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống hoàn thành câu C3. - Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận

chung( HS có thể điền từ theo 3 cách đúng ) . Tuy nhiên GV nhấn mạnh cách điền để trả lời câu hỏi đã ghi sẵn trên bảng, cho HS ghi vở

Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận dụng ( 10 phút

- Thảo luận để đi đến kết luận chung, ghi vở: Khi OO2 > OO1 thì F2 >F1.

4. Vận dụng

- vận dụng trả lời câu C4, C5, C6,. Lu ý

rèn luyện cách diễn đạt cho HS. - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi C4, C5, C6. Trình bày trớc lớp khi GV yêu cầu , HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

Hớng dẫn về nhà( 15 phút)

- Lấy 3 ví dụ trong thực tế các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, chỉ ra 3 yếu tố của nó.

- bài tập : 15.1 đến 15.5.

Ngày dạy :6-12-10

a. Mục tiêu

- Hs đợc ôn tập lại các kiến thức

- Sử dụng công thc để tính thể tích và trọng lợng . - Nghiêm túc và cẩn thận

b. chuẩn bị

- Các bài tập và bảng phụ

c. tổ chức hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản

- Hs1: lực kế là dụng cụ dùng để đo đại l- ợng vật lí nào ? Em hãy nêu nguyên tắc cấu tạo của lực kế ?

* bài tập : Trong các câu sau câu nào đúng

a. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối l- ợng

b. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lợng

c. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối l- ợng

d. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả khối lợng và trọng lợng

- Hs: lực kế là dụng cụ dùng để đo lực * Cấu tạo của lực kế :

+ 1 lò so

+ 1 kim chỉ thị + 1 bảng chia độ * bài tập :

c. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối l- ợng

hoạt động 2 : Bài tập chọn đấp án đúng Câu1: Kí hiệu của thể tích là

A. V B. D

C. d D. m3

Câu2: Đơn vị của lực là:

A. kg B. N

C. cm D. lít

Câu3: Đơn vị của độ dài là:

A. kg B. N

C. m D. lít

Câu4: Đo khối lợng bằng dụng cụ:

A . Can B.chai

C. Thớc D. cân

Câu1: Kí hiệu của thể tích là

A. V

Câu2: Đơn vị của lực là:

B. N

Câu3: Đơn vị của độ dài là:

C. m

Câu4: Đo khối lợng bằng dụng cụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. cân

Câu5: Trọng lực là lực hút của vật nào

trong các vật dới đây

A. Trái đất B. Mặt trời C.Mặt trăng D. Nam châm

Câu6: Khối lợng riêng đợc tính bằng

công thức: A. D= m.v B. D =m/v C. D= P/v D. Kết quả khác Câu7: Thể tích của một vật đợc tính bằng công thức: A. V= D.m B. V= m/d C.V= m/D D. Kết quả khác

Câu8: Đơn vị của khối lợng riêng là:

A. m B. lít

C. kg D. kg/m3

Câu9: Đơn vị của trọng lợng riêng là:

A. N/m3 B. N/m2

C. kg D. Kết quả khác

Câu5: Trọng lực là lực hút của vật nào

trong các vật dới đây A. Trái đất

Câu6: Khối lợng riêng đợc tính bằng

công thức: B. D =m/v

Câu7: Thể tích của một vật đợc tính

bằng công thức: B. V= m/d

Câu8: Đơn vị của khối lợng riêng là:

D. kg/m3

Câu9: Đơn vị của trọng lợng riêng là:

B. N/m2

Hoạt động : 3 Bài tập 3. Bài 1:

Một miếng nhôm có khối lợng là 20kg. và khối lợng riêng là 2700kg/m3

a. Tính thể tích của khối nhôm b. Tính trọng lợng của khối nhôm c. Tính lực nâng vật theo phơng thẳng đứng

3. Bài 1:

Tóm tắt

Bài giải a. Thể tích của khối nhôm là

V = m/D = 20/ 7800 = 0,003 m3 b. Trọng lợng của khối nhôm là P = 10.m = 10.20 = 200 (N)

c. Lực nâng vật theo phơng thẳng đứng là F = P = 200 (N) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H

ớng dẫn về nhà

- Ôn tập lại các dạng bài tập đã chữa

- Đọc trớc và tìm hiểu loại máy cơ đơn giản thứ hai là Ròng Rọc. - Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc

Ngày dạy :13-12-10

Ma trận

nhận biết thông hiểu vận dụng tổng

tn tl tn tl tn tl Độ dài 1 0,25 1 1 2 1,25 Thể tích 1 0,25 1 0,25 2 2 4 2,5 lực 1 0,25 2 0,5 1 1 4 1,75 Khối lợng 1 0,25 1 0,25 Trọng lợng trọng lực 1 0,25 1 1 2 1,25 Trọng lợngriêng 1 0,25 1 0,25 Khối lợng riêng 2 0,5 2 2 4 2,5

Máy cơ đơn giản 1

0,25 1 0,25

tổng 9

2,25 1 0,25 2 2 2 0,5 5 5 19 10

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 NĂM 2011-2012 (Trang 33 - 37)