Bài : (2điểm) Đổi các đơn vị sau:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 NĂM 2011-2012 (Trang 38 - 41)

II. phần tự luận: (7điểm)

1Bài : (2điểm) Đổi các đơn vị sau:

1 Bài 1: (2điểm) Đổi các đơn vị sau:

a. 1km = ...m b. 35m3 = ...lít

2. Bài 2: (2điểm)

a. Khối lợng riêng là gì ?

b. Nói khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Con số đó cho ta biết điều gì?

3. Bài 3: (3 điểm)

Một miếng nhôm có khối lợng là 20kg. và khối lợng riêng là 2700kg/m3 a. Tính thể tích của khối nhôm

b. Tính trọng lợng của khối nhôm

c. Tính lực nâng vật theo phơng thẳng đứng

đáp án và biểu điểm chấm I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm

câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

đáp án a b c d a b c d a b c b

II. phần tự luận : (7 điểm)

Nội dung điểm

a. 1000 b. 35000

2. Bài 2: (2điểm)

a. Khối lợng riêng là khối lợng của một mét khối chất đó

b. Nói khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Con số đó cho ta biết 1m3 Sắt thì có khối lợng là 7800kg 3. Bài 3: (3 điểm) Tóm tắt m=20kg ; D= 2700kg/m3 Tính a.V=? ; b. P=? ; c. F=? Bài giải

a. Thể tích của khối nhôm là V = m/D = 20/ 7800 = 0,003 m3 b. Trọng lợng của khối nhôm là P = 10.m = 10.20 = 200 (N)

c. Lực nâng vật theo phơng thẳng đứng là F = P = 200 (N) Nhận xét của tổ KHTN Xác nhận của nhà trờng Ngày soạn:6-1-2011 Ngày dạy :8-1-2011 A. mục tiêu Tiết 19: Ròng rọc

- Nêu đợc ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích của chúng.

-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp . - Biết cách đo lực kéo của ròng rọc .

- Cẩn thận trung thực , yêu thích môn học.

A. chuẩn bị

Cho mỗi nhóm:- 1 lực kế có GHĐ là 5n. - 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N( hoặc túi cát có trọng lợng tơng đơng).-1 ròng rọc cố định .- 1 ròng rọc động.- Dây vắt qua ròng rọc. -1giá thí nghiệm .

Cả lớp :

- Tranh vẽ phóng to hình 16.2, 16.2.

- Một bảng phụ ghi kết quả 16.1: Kết quả thí nghiệm .

- Mỗi HS một phiếu học tập: bảng 16.1( hoặc bảng 16.1 đợc chép sẵn vào vở)

c. tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 phút )

+HS 1: Nêu ví dụ về 1 dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy .

+ Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy này. Cho biết đòn bẩy đó giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào ?

-HS 1 trả lời câu hỏi.

- yêu cầu HS 2 chữa bài tập 15.1, 15.2 - HS 2 chữa bài tập .

- HS dới lớp chú ý nghe bạn trình bày , nêu nhận xét.

Hoạt động 2. Tổ chức tình huống học tập

ĐVĐ: Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn hay không ?Ta cùng nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay.

- Thảo luận trong nhóm về cách giải quyết tình huống thực tế Nêu phơng án giải quyết trớc lớp(vẽ hình minh hoạ)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc ( 8 phút)

- GV mắc một bộ ròng rọc động , ròng rọc cố định trên bàn GV.

Hoạt động 3:II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?( 17 phút)

- Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con ngời làm việc đễ dàng hơn nh thế nào , ta xét hai yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc : + Hớng của lực

+ Cờng độ của lực .

1. Thí nghiệm

các bớc tiến hành thí nghiệm . dãn của GV. - Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm với

mục đíc trả lời câu hgỏi C2 Ghi kết quả thí nghiệm

* GV lu ý HS: Kiểm tra lực kế ( chỉnh đẻ kim lực kế chỉ vạch số 0), lu ý cách lắp ròng rọc sao cho khối trụ khỏi bị rơi. + tổ chức HS nhận xét và rút ra kết luận.

- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm, cử đại diện đọc kết quả thí nghiệm , HS ghi kết quả đó vào phiếu học tập.

2. Nhận xét - yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết

quả thí nghiệm . Dựa vào kết quả thí

nghiệm của nhóm đẻ làm câu C3 nhằm rút ra nhận xét.

- Hớng dẫn thảo luận trên lớp cau hỏi C3.

- Trình bày kết quả thí nghiệm , thảo luạn nhóm câu C3.

- Cử đại diện trình bày nhận xét của nhóm. HS khác nhận xét.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 6 NĂM 2011-2012 (Trang 38 - 41)