Cường độ sáng trên ảnh giao thoa của ánh sáng phân cực

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUANG HỌC (Trang 37 - 38)

GÁƯồẳ•ựƯrI•

4.5.2. Cường độ sáng trên ảnh giao thoa của ánh sáng phân cực

sóng, sao cho phương dao động của vectơ cường độ điện trường trong ánh sáng tới làm với trục quang học của bản một góc α= 450.

– Tạo ánh sáng phân cực thẳng: Cho ánh sáng phân cực elip (phân cực tròn) vừa nói trên đi qua bản phần tư bước sóng, và quay bản sao cho trục quang học của nó trùng với một trong hai bán trục của elip.

b) Bản nửa bước sóng: là bản có bề dày d sao cho hiệu quang trình của hai tia khi ra khỏi bản thỏa mãn điều kiện: (nO n de) (2k 1)

2

λ

− = + . Nếu cho ánh sáng phân cực phẳng đi qua bản nửa bước sóng thì ánh sáng ra khỏi bản vẫn là phân cực phẳng, nhưng phương dao động của vectơ Er đã quay đi một góc 2α.

c) Bản bước sóng: Bản có độ dày d sao cho hiệu quang trình của hai tia khi ra khỏi bản thỏa mãn điều kiện: (nO n de) (2k 1)

2

λ

− = + . Bản bước sóng cho ánh sáng phân cực phẳng truyền qua mà không làm thay đổi phương dao động của nó.

4.5. Sự giao thoa của ánh sáng phân cực

4.5.1. Thí nghiệm

– Sơ đồ thí nghiệm (hình 4.14): Nicôn N1, N2 và bản tinh thể K có bề dày d. Chiếu chùm tia song song của ánh sáng tự nhiên vào N1 và quan sát chùm ánh sáng ló sau N2. Ta thấy ánh sáng ra khỏi N1 là ánh sáng phân cực phẳng, đập vuông góc vào bản K.

+ Trong bản K: xuất hiện tia thường và tia bất thường, truyền cùng phương cùng tia tới và với vận tốc khác nhau.

+ N2 chỉ cho những thành phần dao động song song mặt phẳng chính của nó đi qua.

→ Các vectơ điện trường trong sóng thường và sóng bất thường ra khỏi N2 thực hiện dao động cùng phương. Chúng là những dao động kết hợp nên sẽ giao thoa với nhau và cho hình ảnh giao thoa tương tự ánh sáng tự nhiên.

– K có độ dày thay đổi:

+ Với ánh sáng đơn sắc: thấy một hệ gồm những vân sáng và tối xen kẽ nhau. + Với ánh sáng trắng: quan sát thấy những dải

màu khác nhau.

4.5.2. Cường độ sáng trên ảnh giao thoa của ánh sángphân cực phân cực

Giả sử mặt phẳng chính của nicôn N1 và N2 làm với nhau góc β, còn OO' và AA' là các phương chính vuông góc với nhau của bản tinh thể K (OO') là trục quang học (hình 4.15).

37

Hình 4.14

+ Do hiện tượng lưỡng chiết của bản tinh thể mà vectơ Er1

được tách ra làm hai thành phần: Ere1

hướng theo phương OO' (tia bất thường) và ErO1

hướng theo phương AA' (tia thường).

e1 1 O1 1 E BQ E cos E BP E sin = = α  = = α  (4.18)

+ N2 chỉ cho các thành phần BM và BK của tia thường và tia bất thường đi qua.

( ) ( ) O2 1 e2 1 BM E E sin .sin BK E E cos .cos  = = α α −β   = = α α −β  (4.19)

+ Hiệu số pha giữa tia thường và tia bất thường ra khỏi bản tinh thể K sẽ là:

( O e)2 2 n n d π δ = − λ (4.20) + Cường độ sáng tổng hợp: ( ) 2 2 2 1

I E cos sin 2 sin 2 sin 2

δ

 

=  β − α α −β 

  (4.21)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUANG HỌC (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w