GÁƯồẳ•ựƯrI•
4.4.3. Một vài trường hợp đặc biệt
a) Bản phần tư bước sóng là bản có bề dày d sao cho hiệu quang trình của hai tia khi ra khỏi bản thỏa mãn điều kiện:
(nO n de) (2k 1) 4 λ − = + với k = 0, 1, 2,… (4.15) + Hiệu số pha: (2k 1) 2 π δ = + (4.16) + Phương trình quỹ đạo đầu mút của Er
: x22 y22 1 a +b = (4.17) 36 Hình 4.12 Hình 4.13
– Kết luận: Nếu cho ánh sáng phân cực thẳng đi qua bản phần tư bước sóng thì ánh sáng ra khỏi bản sẽ là ánh sáng phân cực elip mà các bán trục của elip trùng với các trục chính OO' và AA' của tinh thể (hình 4.13).
– Tạo ra ánh sáng phân cực tròn: cho ánh sáng phân cực thẳng đi qua bản phần tư bước sóng, sao cho phương dao động của vectơ cường độ điện trường trong ánh sáng tới làm với trục quang học của bản một góc α= 450.
– Tạo ánh sáng phân cực thẳng: Cho ánh sáng phân cực elip (phân cực tròn) vừa nói trên đi qua bản phần tư bước sóng, và quay bản sao cho trục quang học của nó trùng với một trong hai bán trục của elip.
b) Bản nửa bước sóng: là bản có bề dày d sao cho hiệu quang trình của hai tia khi ra khỏi bản thỏa mãn điều kiện: (nO n de) (2k 1)
2
λ
− = + . Nếu cho ánh sáng phân cực phẳng đi qua bản nửa bước sóng thì ánh sáng ra khỏi bản vẫn là phân cực phẳng, nhưng phương dao động của vectơ Er đã quay đi một góc 2α.
c) Bản bước sóng: Bản có độ dày d sao cho hiệu quang trình của hai tia khi ra khỏi bản thỏa mãn điều kiện: (nO n de) (2k 1)
2
λ
− = + . Bản bước sóng cho ánh sáng phân cực phẳng truyền qua mà không làm thay đổi phương dao động của nó.