- Thời hiệu chung về thi hành án dân sự:
3. Về thi hành pháp luật thi hành án dân sự.
Hiệu quả thi hành án dân sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Việc nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự không chỉ thông qua việc sửa đổi những qui định của pháp luật về thủ tục thi hành án dân sự. Điều này còn phụ thuộc cả vào việc thi hành pháp luật. Về thi hành pháp luật qua nghiên cứu của chúng tôi có một số kiến nghị sau:
Thứ nhất: Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của Chấp hành viên, cán bộ thi hành án.
Chấp hành viên là chủ thể trung tâm trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Hiệu quả công tác thi hành án phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp, cách thức vận dụng của Chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án
cũng nh ảnh hởng trực tiếp đến ý thức pháp luật của tầng lớp nhân dân. Do vậy, yêu cầu đối với ngời chấp hành viên không chỉ có kiến thức pháp lụât vững vàng, tinh thông nghiệp vụ mà còn phải có kiến thức về xã hội và kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào quá trình tổ chức thi hành án dân sự. Vì vậy, việc bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của Chấp hành viên trong lĩnh vực thi hành án nói chung và thủ tục thi hành án dân sự nói riêng là cần thiết.
Thứ hai: tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án trong nhân dân; đẩy mạnh việc xã hội hoá công tác thi hành án.
Việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật là nền tảng cho sự tuân thủ pháp luật của ngời dân. Đây là nhiệm vụ chiến lợc trớc mắt cũng nh lâu dài của các Cơ quan t pháp, Viện kiểm sát, Toà án, Cơ quan thi hành án. Đồng thời đó cũng là trách nhiệm của từng cán bộ, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Chấp hành viên thông qua thực hiện nhiệm vụ của mình. Từ đó, góp phần duy trì ổn định trật tự xã hội, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra cần phải đẩy mạnh việc xã hội hoá công tác thi hành án. Những việc về thi hành án có thể giao cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân đợc thì nên giao. Đồng thời động viên mọi ngời tham gia vào hoạt động thi hành án giúp cho công tác thi hành án dân sự có hiệu quả.
Thứ ba: Chính phủ, Bộ t pháp và các cấp uỷ chính quyền cần quan tâm
hơn nữa đến công tác thi hành án từ đó nhận thấy những thực trạng mà có biện pháp xủ lý, phơng hớng giải quyết rõ ràng.
Bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật phải đợc thi hành và phải đợc cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội và mọi công dân tôn trọng. Mọi công dân tổ chức hữu quan trong phạm vi trách nhiệm của mình phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án và phải chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật về việc không chấp hành hoặc chấp hành không đúng.
Kết luận
Thi hành án là hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thể hiện quyền lực của Nhà nớc xuất phát từ một nguyên tắc Hiến định: Các bản án, quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải đợc tôn trọng và chấp hành.
Công tác thi hành án nói chung và công tác thi hành án dân sự nói riêng đang trở thành vấn đề vô cùng bức xúc trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề đẩy mạnh công tác thi hành án dân sự là một trong những chiến lợc đã đợc đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra. Để góp phần thực hiện chủ chơng này, trớc hết về lý luận đòi hỏi phải nghiên cứu, tổng kết đánh giá toàn diện về công tác thi hành án dân sự. Với điều kiện thời gian nghiên cứu, khả năng và kiến thức còn nhiều hạn chế tôi không có tham vọng đề cập và giải quyết tất cả các vấn đề về thi hành án dân sự, chỉ xin đợc đề cập đến một số vấn đề về thi hành án dân sự. Qua những nội dung đã đợc trình bày ở trên có thể rút ra một số kết luận sau:
1. Để góp phần xây dựng, hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc trong giai đoạn hiện nay từ đó bảo đảm sự thống nhất các qui phạm pháp luật, các văn bản áp dụng, điều này đòi hỏi phải làm rõ bản chất, đặc điểm, ý nghĩa mối quan hệ giữa giai đoạn thi hành án dân sự và giai đoạn tố tụng. Việc nghiên cứu này không chỉ làm hoàn thiện về cơ sở lý luận mà còn nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc định hớng và xây dựng pháp luật thi hành án dân sự trong giai đoạn hiện nay cũng nh thời gian tới.
2. Qua 11 năm áp dụng Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 và hai tháng áp dụng Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 công tác thi hành án dân sự mặc dù đã đạt đợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, cha phù hợp cần đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hiện nay. Đặc biệt , hiện nay Nhà nớc đã ban hành Bộ luật tố tụng dân sự tạo cơ sở nền tảng cho hoạt động tố tụng dân sự do đó để tạo nền tảng cho hoạt động thi hành án dân sự.
3. Phải đẩy mạnh công tác cán bộ thi hành án, xây dựng và ban hành luật thi hành án dân sự phối hợp chặt chẽ giữa các Cơ quan thi hành án với các cơ quan chức năng từ trung ơng xuống địa phơng. Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. Bảo đảm tính Pháp chế tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, dân chủ và công bằng xã hội trong thi hành án, xã hội hoá công tác thi hành án để giải quyết án tồn đọng, nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự.
Thi hành án dân sự có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án của Toà án, nó củng cố kết quả công tác xét xử, đảm bảo hiệu lực của bản án, quyết định về phần dân sự của Toà án bảo vệ lơi ích của Nhà nớc, của tập thể các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân góp phần củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa. Qua công tác thi hành án Toà án có điều kiện kiểm tra lại đờng lối xét xử của mình đối với từng vụ án cụ thể trên cơ sở đó tổng kết kinh nghiệm nâng cao chất lợng công tác xét xử. Vì vậy có thể nói thi hành án dân sự, nốt nhạc cuối cùng của một bản nhạc dài “quá trình tố tụng”. Bản nhạc hay dở một phần cũng do ấn tợng của âm điệu cuối cùng. Nâng cao hiệu quả của việc thi hành bản án, quyết định vừa là nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của công tác thi hành án dân sự.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX 2.Hiến pháp 1945 3.Hiến pháp 1959 4.Hiến pháp 1980 5.Hiến pháp 1992 6.Bộ luật dân sự 1995 7.Bộ luật hình sự 1999 8.Pháp lệnh thi hành án dân sự 1989 9.Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 10. Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004
11.Giáo trình Luật tố tụng dân sự trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
12.Giáo trình Luật tố tụng dân sự trờng Đại học Luật Hà Nội
13.Nghị định 69/CP ngày 18-10-1993 của Chính phủ về quy định thủ tục thi hành án dân sự
14.Thông t liên nghành số 981-TTLN ngày 21-9-1993 của Bộ t pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
15.Tạp chí dân chủ và pháp luật 16.Tạp chí kiểm sát
17.Tạp chí luật học 18.Niên giám Bộ t pháp
19.Tìm hiểu một số văn bản pháp luật về Tố tụng dân sự tác giả Lê Thu Hà (Đại học Luật Hà Nội)
Mục lục Lời nói đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thi hành án dân sự