- Thời hiệu chung về thi hành án dân sự:
c, Đình chỉ thi hành án.
Thi hành án luôn là một quá trình phức tạp vì vậy pháp luật thi hành án phải qui định một cách chặt chẽ cho giai đoạn này. Quá trình thi hành án do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể phải đình chỉ việc thi hành án.
Đình chỉ thi hành án là việc chấm dứt hoàn toàn thi hành án. Trong quá trình thi hành các bản án, quyết định có hiệu lực thi hành của Toà án còn nẩy sinh rất nhiều vấn đề nh các bên đơng sự chết mà quyền và nghĩa vụ của họ theo bản án, quyết định không đợc chuyển cho ngời thừa kế, bản án, quyết định của Toà án sai nên bị Toà án có thẩm quyền huỷ bỏ; ngời đợc thi hành án yêu cầu thi hành án khi thời hiệu yêu cầu thi hành án đã hết... Khi có những căn cứ này, thủ trởng Cơ quan thi hành án phải ra quyết định đình chỉ thi hành án, chấm dứt việc thi hành án.
Theo Điều 28 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 thủ trởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án có quyền đình chỉ thi hành án trong những trờng hợp sau:
- Ngời phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc nghĩa vụ thi hành án không đợc chuyển giao cho ngời thừa kế theo qui định của pháp luật;
- Ngời đợc thi hành án chết mà quyền và lợi ích của ngời đó theo bản án, quyết định không đợc chuyển giao cho ngời thừa kế theo qui định của pháp luật; Ví dụ việc cấp dỡng chỉ áp dụng đối với ngời còn sống. Do đó nếu ngời đ- ợc cấp dỡng chết thì quyền của ngời đó cũng nh nghĩa vụ của ngời phải cấp d- ỡng không thể chuyển cho ngời thừa kế của những ngời đó.
- Ngời đợc thi hành án có văn bản từ bỏ quyền và lợi ích mà họ đợc h- ởng theo bản án, quyết định. Trừ trờng hợp pháp luật có qui định khác;
- Trong trờng hợp ngời phải thi hành án là cơ quan tổ chức đã bị giải thể không còn tài sản để thi hành án nữa mà theo qui định của pháp luật, nghĩa vụ này không đợc chuyển giao cho Cơ quan tổ chức cá nhân khác;
- Nếu ngời phải thi hành án bị Toà án tuyên bố phá sản thì quyền và nghĩa vụ thi hành án đợc thực hiện theo qui định của pháp luật về phá sản;
- Có quyết định miễn thi hành án, nếu ngời phải thi hành án không có tài sản, thu nhập hoặc những điều kiện khác để thi hành án;
- Bản án, quyết định đợc đa ra thi hành đã bị Toà án có thẩm quyền huỷ bỏ. Toà án là cơ quan quyền lực thay mặt Nhà nớc tuyên những bản án, quyết định để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của xã hội và của mọi công dân. Chính vì vậy nếu những bản án, quyết định của Toà án có sai sót, có vi phạm pháp luật thì ảnh hởng rất lớn tới quyền lợi của các bên. Khi Toà án
Cấp có thẩm quyền phát hiện những sai sót trong những bản án, quyết định và đồng thời việc thi hành những bản án, quyết định này cũng đơng nhiên phải đình chỉ.
- Ngoài ra, pháp luật còn qui định trờng hợp thời hiệu yêu cầu thi hành án đã hết thì thủ trởng Cơ quan thi hành án ra quyết định đình chỉ thi hành án. Pháp luật qui định đây là một căn cứ để đình chỉ thi hành án, thứ nhất, do xuất phát từ quyền tự định đoạt của ngời đợc thi hành án. Vì quyền lợi của mình ng- ời đợc thi hành án có quyền yêu cầu thi hành án cho mình và cũng có quyền không yêu cầu thi hành án nữa. Với nguyên tắc này ngời đợc thi hành án rất tự do thoải mái khi lựa chọn phơng pháp tốt nhất cho mình. Và khi thời hiệu yêu cầu thi hành án đã hết thì dẫn đến việc đình chỉ thi hành án, quyết định đã giải trừ cho ngời phải thi hành án ra khỏi nghĩa vụ phải thi hành. Thứ hai, pháp luật qui định căn cứ này nhằm bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đơng sự, của xã hội, kỷ cơng phép nớc phải đợc tôn trọng. Xuất phát từ những điều đó mà việc thi hành án bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của ngời đợc thi hành án đợc Nhà nớc bảo hộ trong thời gian nhất định, hơn nữa buộc ngời đợc thi hành án yêu cầu thi hành án trong khoảng thời gian mà pháp luật qui định. Việc pháp luật qui định nh thế nhằm nâng cao tính chủ động cho ngời đợc thi hành án, đồng thời khẳng định tính nghiêm khắc của pháp luật.