- Thời hiệu chung về thi hành án dân sự:
a, Hoãn thi hành án.
Hoãn thi hành án đợc qui định tại Điều 26 Pháp lệnh thi hành án năm 2004. Theo Điều 26 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, thì thủ trởng Cơ quan thi hành án có quyền ra quyết định hoãn thi hành án trong những trờng hợp sau:
- Ngời phải thi hành án ốm nặng hoặc cha xác định đợc nơi c trú hoặc vì lý do chính đáng khác không thể thực hiện đợc nghĩa vụ mà theo bản án, quyết định ngời đó phải tự mình thực hiện. Thông thờng đây là nghĩa vụ có gắn liền với nhân thân nh: viết bài cải chính trên báo chí vì đã có bài viết không đúng sự thật, xúc phạm danh dự ngời khác. Với những việc mà pháp luật qui định cho ngời phải thi hành án phải tự mình thi hành mà ngời phải thi hành án ốm nặng không tự mình thi hành đợc hoặc cha xác định đợc nơi c trú hoặc vì lý do chính đáng khác không thể thực hiện đợc. Nếu phải thi hành án về mặt tài sản mà ngời phải thi hành án ốm nặng nhng họ vẫn có tài sản thì pháp luật qui định vẫn tiến hành thi hành án.
- Pháp luật còn qui định những trờng hợp ngời đợc thi hành án yêu cầu hoặc đồng ý cho ngời phải thi hành án hoãn thi hành án thì phải có đơn yêu
cầu hoặc đồng ý cho hoãn thi hành án của ngời thi hành án. ở đây ngời đợc thi hành án và ngời phải thi hành án có thể đến trực tiếp Cơ quan thi hành án yêu cầu hoãn thi hành án. Trong trờng hợp này Chấp hành viên lập biên bản ghi nhận yêu cầu của đơng sự và đơng sự kí tên vào biên bản. Pháp luật qui định có những trờng hợp này thì thủ trởng Cơ quan thi hành án quyết định hoãn thi hành án vì xuất phát từ quyền tự định đoạt của ngời đợc thi hành án họ có quyền yêu cầu ngời phải thi hành án thi hành án cho mình nhng cũng có quyền yêu cầu với Cơ quan thi hành án có thẩm quyền hoãn thi hành án cho ngời phải thi hành án.
- Ngời phải thi hành nộp các khoản ngân sách Nhà nớc không có tài sản hoặc có tài sản nhng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhng tài sản đó không thuộc loại đợc kê biên hoặc có tranh chấp về tài sản kê biên thì thủ trởng Cơ quan thi hành án ra quyết định hoãn thi hành án.
- Ngoài những trờng hợp thủ trởng Cơ quan thi hành án đợc hoãn thi hành án, khoản 2 Điều 26 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 còn qui định ngời có quyền kháng nghị bản án, quyết định của Toà án có quyền hoãn thi hành án một lần để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Thủ trởng Cơ quan thi hành án phải quyết định hoãn thi hành án khi nhận đợc yêu cầu hoãn thi hành án của ngời có thẩm quyền kháng nghị. Khi phát hiện những bản án, quyết định có vi phạm pháp luật cần phải hoãn thi hành án. Việc hoãn nh thế này nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp của đơng sự, ngăn chặn những hậu quả xấu có thể xảy ra do thi hành những bản án, quyết định của Toà án có vi phạm pháp luật. Trong những trờng hợp này, ngời có quyền kháng nghị phải thông báo cho Cơ quan thi hành án và thủ trởng Cơ quan thi hành án ra quyết định hoãn thi hành án. Thời hạn hoãn thi hành án không quá 90 ngày kể từ ngày ra quyết định thi hành án. Hết thời hạn đó mà không có kháng nghị thì Cơ quan thi hành án ra quyết định tiếp tục thi hành án và thông báo cho ngời có thẩm quyền kháng nghị biết. Trong trờng hợp Cơ quan thi hành án đã áp dụng biện pháp cỡng chế thi hành án rồi mới nhận đợc
thông báo hoãn thi hành án thì phải thông báo ngay cho ngời có thẩm quyền kháng nghị biết.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày điều kiện hoãn thi hành án không còn hoặc đã hết thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của ngời có thẩm quyền kháng nghị mà không có kháng nghị thì thủ trởng Cơ quan thi hành án phải ra quyết định tiếp tục thi hành án.
-Trong trờng hợp nhận đợc yêu cầu hoãn thi hành án của ngời có thẩm quyền kháng nghị mà bản án quyết định đã đợc thi hành một phần hoặc toàn bộ thì thủ trởng Cơ quan thi hành án phải thông báo bằng văn bản cho ngời có thẩm quyền kháng nghị biết.