Vấn đề thoả thuận trong thi hành án.

Một phần của tài liệu "Một số vấn đề về thi hành án dân sự ". (Trang 37 - 39)

- Thời hiệu chung về thi hành án dân sự:

a, Vấn đề thoả thuận trong thi hành án.

Nh chúng ta đã biết “quyền tự định đoạt của đơng sự ” là nguyên tắc đ- ợc nhà nớc đảm bảo trong quá trình xét xử vụ án dân sự mà còn đợc tôn trọng trong quá trình thi hành các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân. Do vậy, trong thực tiễn thi hành án dân sự đã nảy sinh việc các đ- ơng sự trong quá trình thi hành án đã có những thoả thuận, thơng lợng nhất định làm thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự mà họ đợc hởng, đợc khôi phục quyền và nghĩa vụ chấp hành án. Vấn đề đặt ra là dựa trên căn cứ nào để Chấp hành viên chấp nhận sự tự nguyện thoả thuận của các đơng sự để hoàn thành nghĩa vụ của mình mà Nhà nớc giao phó.

Theo qui định của pháp luật tố tụng dân sự thì thẩm quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đơng sự thuộc thẩm quyền của Toà án và quyết định này có hiệu lực nh một bản án. Với sự thoả thuận của các đơng sự ở giai đoạn thi hành án có đợc công nhận hay không? Điều 6 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 có qui định về vấn đề này, nhng cha cụ thể và nh vậy liệu có bị chồng chéo với các qui định của pháp luật tố tụng dân sự hay không?

- Trờng hợp thứ nhất: Ngời đợc thi hành án và ngời phải thi hành án có sự thoả thuận, thơng lợng với nhau nhng không làm thay đổi phần quyết định của bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.

Chính vì yếu tố bản án đã có hiệu lực pháp luật và đã đợc đa ra thi hành. Do vậy, thẩm quyền ra quyết định thi hành án dân sự và những quyết định khác trong giai đoạn thi hành án thuộc thẩm quyền của Cơ quan thi hành án. Trong khi đó Pháp lệnh thi hành án dân sự cha có qui định nào về thẩm quyền ra quyết định công nhận thoả thuận trong giai đoạn thi hành án.

Ví dụ: bản án phúc thẩm số 42 ngày 27/10/1998 của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Đà nẵng quyết định: “ buộc chị Nguyễn thị Đông phải trả cho chị Thiện 17 lợng vàng y”. Sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, Toà án Nhân dân tỉnh Đắc lắc tiến hành kê biên định giá nhà số 30 Trần Bình Trọng

( của nhà chị Đông) để đảm bảo thi hành án. Ngôi nhà đã đợc tổ chức bán đấu giá nhng không thành vì không có ai mua theo giá đã định là 25 lợng vàng.

Ngày 03/01/1992 tại biên bản thoả thuận giữa chị Thiện (là ngời đợc thi hành án) và chị Đông (ngời phải thi hành án) có nội dung: Năm 1987 chúng tôi có đa nhau ra toà kiện tụng, nay chúng tôi xin giảng hoà trớc toà để chi em chúng tôi giải quyết bằng tình cảm. Tôi (Thiện) thoả thuận trả lại hồ sơ, giấy tờ nhà cho chị Đông với điều kiện chi Đông trả cho tôi 9 lợng vàng y trớc Toà án. Với tất cả băng từ, tài liệu, băng ghi âm... kể từ khi chúng tôi thoả thuận xử lý bằng tình cảm thì hoàn toàn không có giá trị.

Giấy này đợc lập thành 3 bản, mỗi bên đơng sự giữ một bản và Toà án Đắc Lắc lu một bản các bên đơng sự đều ký và có công chứng ngày 08/06/1992 tại phòng công chứng số 1 tỉnh Đắc Lắc.

Tại biên bản thi hành án ngày 02/06/1993 của Toà án nhân dân tỉnh Đắc lắc, chị Đông trình bày: tại nhà số 42 ngày 27/10/1998 Toà án tuyên chị phải trả chị Thiện 17 lợng vàng y, sau đó có sự thơng lợng chị Thiện chỉ nhận 9 l- ợng vàng y, nay xin thi hành theo biên bản đã thoả thuận. Chị Thiện trình bày là cha nhận số trả nợ của chị Đông là 9 lợng vàng nh chị Đông đã trình bày, mà yêu cầu Toà án thi hành theo quyết định của Toà án và đã viết giấy uỷ quyền cho ông Ngô văn Cúc (là chồng) đi yêu cầu giải quyết. Ông Cúc làm đơn khiếu nại khắp nơi về việc cam đoan giữa vợ chồng ông và bà Đông là bị bà Đông ép buộc, đe doạ, vợ chồng ông do sợ hãi đã phải cam kết chỉ nhận 09 lợng vàng, nh vậy gây thiệt hại cho gia đình ông. Ông yêu cầu thi hành bản án phúc thẩm số 42 ngày 27/10/1988 của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao.

Qua vụ việc trên có ý kiến cho rằng sự thoả thuận tự nguyện của các đ- ơng sự đợc Cơ quan thi hành án ghi nhận bằng biên bản giải quyết có chữ ký của các đơng sự và các đơng sự phải chấp hành theo biên bản đã thoả thuận. Nhng có ý kiến khác lại cho rằng giải quyết nh trên cha chặt chẽ vì bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án là căn cứ để Chấp hành viên thi hành án. Các đơng sự sau khi thoả thuận mà chấp hành ngay thì Chấp hành viên ghi nhận để kết thúc việc thi hành án. Ngợc lại nếu thoả thuận mà cha thực hiện ngay thì Chấp hành viên không thể ngừng không thi hành án vì pháp

luật thi hành án không qui định. Vì vậy nên chăng đặt ra vấn đề tăng thêm quyền hạn cho Chấp hành viên có quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đơng sự.

Việc qui định nh vậy là cơ sở pháp lý để Chấp hành viên chấp nhận hay không chấp nhận sự thoả thuận của các đơng sự là cơ sở để đảm bảo nguyên tắc “tự định đoạt”

Một phần của tài liệu "Một số vấn đề về thi hành án dân sự ". (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w