ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến động sử dụng đất của huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 113)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH

NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015

3.2.1. Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015

3.2.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất dài hạn

- Dành quỹ đất hợp lý cho phát triển các khu cụm công nghiệp tập trung, các điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh của huyện. Tạo sức tăng trƣởng mạnh mẽ trong công nghiệp cũng nhƣ trong nền kinh tế. Gắn phát triển công nghiệp với quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn.

- Dành quỹ đất cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, văn hóa phúc lợi nhƣ: Giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, công viên xanh... đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phƣơng.

- Sử dụng đất phải đáp ứng nhu cầu đất ở của nhân dân và đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng sống. Đất ở cần đƣợc bố trí tập trung trên cơ sở các khu dân cƣ cũ, tránh dàn trải. Hình thành các khu dân cƣ có quy mô lớn nhằm tiết kiệm đất, giảm chi phí đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống vật chất, tinh thân của nhân dân. Chấm dứt giảm đất thổ cƣ tản mạn, không theo quy hoạch. Thiết lập các cơ chế, chính sách, tuyên truyền đến các hộ, các bản sống rải rác ở vùng sâu, vùng cao di chuyển xuống những khu vực có điều kiện sống tốt hơn.

- Sử dụng đất nông nghiệp phải chú ý đến cải tạo đất, nâng cao độ phì và hệ thống cải tạo đất. Bố trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, phù hợp với hệ sinh thái trên những vùng khác nhau, đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. Gắn sản xuất với thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao giá trị sản xuất của đất.

- Sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp gắn với bảo vệ vốn rừng hiện có với công tác khoanh nuôi, trồng mới phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Phát triển lâm nghiệp đi đôi với việc tạo dựng và bảo vệ cảnh quan môi trƣờng.

- Khai thác sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch để phát triển kinh tế xã hội các địa phƣơng cần phải gắn với vấn đề quốc phòng an ninh, kết hợp kinh tế với quốc phòng, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tôn trọng phong tục tập quan của đồng bào dân tộc, giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

3.2.1.2. Các chi tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015

* Nhóm đất nông nghiệp

- Đất sản xuất nông nghiệp: Khai hoang, mở rộng thêm 350 ha đất sản xuất nông nghiệp từ đất bằng và đồi núi chƣa sử dụng. Đồng thời trong kì quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp cũng sẽ đƣợc chuyển sang cho các mục đích khác 276 ha ở những địa hình có độ dốc lớn, hiệu quả kinh tế thấp. Dự kiến đến năm 2015, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 11.721,0 ha, chiếm 25,47% diện tích tự nhiên, 30,24 diện tích đất nông nghiệp.

+ Đất trồng cây hàng năm: Dự kiến đến năm 2015, diện tích trồng cây hàng năm là 6.021,0 ha chiếm 51,37% đất sản xuất nông nghiệp.

Đất trồng lúa: Đất trồng lúa nƣớc, đầu tƣ thâm canh trên phần diện tích cũ và cải tạo, thâm canh, tăng vụ dƣa 625 ha đất ruộng 1 vụ lên 2 vụ hoặc 1 vụ lúa, 1 vụ màu ở các xã Nam Hòa, Hóa Thƣợng, Hóa Trung, Văn Lăng... Dự kiến đến 2015 diện tích đất trồng lúa là 3.754,0 ha. Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi: Ổn định diện tích 2.315 ha đất trồng cây hàng năm khác vào năm 2010. Dự kiến đến năm 2015 diện tích loại đất này là 2 050 ha

+ Đất trồng cây lâu năm: Khai thác mở rộng thêm 1 392 ha từ đất trồng cây hàng năm, từ đất rừng kém hiệu quả, cải tạo từ đất hoang hóa. Đồng thời cũng giảm đi 115 ha sang mục đích phi nông nghiệp. Dự kiến năm 2015 diện tích là 5.700 ha.

Bảng 3.1: Diện tích, cơ cấu đất SX nông nghiệp đến năm 2010, dự kiến đến năm 2015

Loại đất Diện tích Năm 1010 Năm 2015 (ha) % Diện tích (ha) % Tổng diện tích 12.013 100 11.721 100 Đất trồng cây hàng năm 6.385 53,15 6.021 51,37 Trong đó: - Đất lúa nƣớc 3.884 60,83 3.754 62,35

- Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 186 2,91 216 3,59

Đất trồng cây lâu năm 5.628 46,85 5.700 48,63

Trong đó: - Đất trồng cây CNLN 2.535 45,04 2.700 47,37

- Đất trồng cây ăn quả 2.680 47,62 3.000 52,63

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Đồng Hỷ)

- Đất lâm nghiệp dự kiến đến năm 2015 đất lâm nghiệp có rừng 27.555ha. * Nhóm đất phi nông nghiệp

- Đất ở

+ Đất ở tại đô thị: Quỹ đất ở đô thị đƣợc mở rộng thêm 36,32 ha, trong đó diện tích ở nông thôn đƣợc đô thị hóa tại chỗ là 33,02 ha. Năm 2010 tổng diện đất ở tại đô thị là 144,27 ha (do xã Quang Sơn đƣợc nâng cấp lên thành thị trấn vào năm 2010).

+ Đất ở tại nông thôn: Dự kiến đến năm 1015, do xã Đồng Bẩm, Cao Ngạn chuyển sang thành phố, vì vậy đất ở khu vực nông thôn của huyện còn lại là 749 ha (đã tính phần cấp đất ở mới cho các hộ phát sinh và tái định cƣ cho các hộ bị giải toả lòng hồ Văn Lăng).

- Đất chuyên dùng:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan và các công trình sự nghiệp: Đến 2010, diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 49,88 ha và ổn định đến năm 1015.

+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp:

Đất phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Dự kiến đến năm 2015, huyện sẽ dành một quỹ đất khá lớn nhằm hình thành các khu, cum công nghiệp tập trung và các cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tăng thêm là 84,9 ha.

Đất xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài khu công nghiệp: Dự kiến đến 2015 tăng thêm là 92,12 ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất khai thác khoáng sản và đất làm nguyên vật liệu xây dựng dự kiến đến năm 1015 tăng thêm là 93,15 ha.

Nhƣ vậy, đến năm 2010 diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp sẽ là 774,86 ha, chiếm 24,77% đất chuyên dùng. Bao gồm: Đất khu công nghiệp 136,75 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài khu công nghiệp 201,98 ha; đất khai thác khoáng sản 212,83 ha; đất làm nguyên vật liệu xây dựng 223,30 ha. Dự kiến đến năm 2015, diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp sẽ là 790 ha.

+ Đất sử dụng vào mục đích công cộng:

Đất giao thông: Dự kiến đến năm 2015 sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn. Nhƣ vậy, diện tích diện tích dành cho mục đích này sẽ là 1.197 ha

Đất thủy lợi: Dự báo đến năm 2015 sẽ ổn định diện tích 412 ha, chủ yếu tăng do xây dựng hồ thủy lợi xã Văn Lăng.

Đất xây dựng các công trình, cơ sở văn hóa – thể thao: Đến năm 2010, diện tích đất cơ sở văn hóa là 40,10 ha, diện tích đất thẻ dục, thể thao là 32,51 ha. Dự báo đến 2015, diện tích dành cho mục đích này sẽ là 42 ha và 39 ha.

Đất đẻ chất thải, bãi rác, khu xử lý rác: Dự báo đến 2015 sẽ dành 19,8 ha để xây dựng các bãi rác thu gom và xử lý chất thải công nghiệp, chất thải đô thị, sinh hoạt...

Các loại đất công cộng còn lại; Đất cơ sở y tế mở rộng thêm 6 trạm y tế với diện tích 0,21 ha; đất tải năng lƣợng truyền thống là 0,23 ha; đất chợ là tăng thêm 8,19 ha (xây dựng thêm 15 chợ).

- Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng: Xây dựng 11 hồ chứa, phai, đập trên địa bàn với diện tích 1 556 ha.

Bảng 3.2: Diện tích, cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2010 và dự kiến đến năm 2015 Loại đất Năm 2010 Dự kiến đến năm 2015 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 2 3 4 5 Tổng diện tích 5.432 100 5.861 100 1. Đất ở 983 18,10 976 16,66

1.1. Đất ở tại nông thôn 839 85,32 749 76,76

1.2.Đất ở tại đô thị 144 14,68 227 23,24

2. Đất chuyên dùng 3.129 57,60 3.165 54,00

2.1. Đất XD trụ sở CQ, công trình sự nghiệp 50 1,59 50 1,58

2.2. Đất sử dụng vào mục đích QP, AN 495 15,82 496 15,67

2.3. Đất SX kinh doanh phi nông nghiệp 775 24,77 790 24,95

2.1. Đất sử dụng vào mục đích công cộng 1.809 57,82 1.829 57,79

2.4.1. Đất giao thông 1.187 65,62 1.197 65,44

2.4.2. Đất thuỷ lợi 412 22,79 412 22,54

2.4.3. Đất tải năng lƣợng truyền thông 3 0,19 4 0,19

2.4.4. Đất cơ sở văn hoá 40 2,22 42 2,30

Loại đất Năm 2010 Dự kiến đến năm 2015 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

2.4.6. Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 81 4,48 82 4,48

2.4.7. Đất thể thao 33 1,80 39 2,11

2.4.8. Đất chợ 15 0,86 16 0,90

2.4.9. Đất có DT, danh thắng 12 0,65 12 0,64

2.4.10. Đất để chất thải, bãi rác 20 1,09 20 1,09

3. Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối, MNCD 1.156 21,19 1.556 26,55

4. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 115 2,12 115 1,96

5. Đất làm tôn giáo, tín ngưỡng 16 0,30 16 0,28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đất phi nông nghiệp khác 32 0,60 32 0,55

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Đồng Hỷ)

* Nhóm đất chƣa sử dụng: Trong thời kì quy hoạch đã đƣợc đầu tƣ khai thác đƣa vào sử dụng cho các mục đích dân sinh kinh tế là 6.652 ha. Dự kiến đến 2015, diện tích đất chƣa sử dụng còn lại là 653 ha, trong đó đất núi không có rừng cây là 501 ha.

3.2.2. Đề xuất những biện pháp trong quản lý, qui hoạch sử dụng đất huyện Đồng Hỷ

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế đƣợc và ở chế độ Nhà nƣớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời mà pháp luật quy

định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân”. Điều 5 Luật Đất đai quy

Trong những công trình nghiên cứu mới nhất của sở khoa học công nghệ và sở tài nguyên môi trƣờng có đƣa ra nhiều đề xuất cho chiến lƣợc sử dụng đất bền vững ở tỉnh Thái Nguyên, trong đó tính đồng bộ của qui hoạch sử dụng đất đƣợc đặt lên hàng đầu. Đó là qui hoạch sử dụng đất cần thống nhất qui hoạch chung với qui hoạch sử dụng các loại đất cụ thể; thống nhất giữa các cấp, các ngành trong tỉnh. Đó là việc nâng cao chất lƣợng của bộ máy quản lí qui hoạch sử dụng đất thông qua việc đồng bộ hóa phƣơng pháp thống kê số liệu, chính xác hoá hệ thống dữ liệu giữa các cấp các ngành; thông qua việc nâng cao chất lƣợng của các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm cả về phƣơng diện quản lí và sử dụng đất đai… Trƣớc những định hƣớng đó, chúng tôi đƣa ra những biện pháp cho quản lí, qui hoạch huyện Đồng Hỷ, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, trong tình hình sử dụng đất nhƣ hiện nay chúng tôi nhận thấy

cần có sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Cụ thể là tiếp tục giảm mạnh đất chƣa sử dụng, tăng tỷ trọng nhóm đất nông nghiệp và phi nông nghiệp, trong đó nhóm đất phi nông nghiệp tăng mạnh hơn. Vì Đồng Hỷ là huyện có nhiều tiềm năng đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, song để đáp ứng sự nghiệp CNH - HĐH thì cơ cấu sử dụng đất của huyện cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp.

Bảng 3.3: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất huyện Đồng Hỷ đến năm 2015.

Loại đất Năm 2009 Năm 2015 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 45.524,44 100 45.524,44 100 Nhóm đất nông nghiệp 37.774,90 82,98 37.506 82,38

Nhóm đất phi nông nghiệp 4.719,52 10,37 5.862 12,88

Nhóm đất chƣa sử dụng 3.030,02 6,65 653 4,74

Thứ hai, trong thời gian hiện nay, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của huyện và quy hoạch phát triển ở hầu hết các ban ngành trong huyện đang đƣợc xây dựng mới hoặc điều chỉnh bổ sung cho thời kỳ từ năm 2004 – 2010 và dự báo đến năm 2015. Để đảm bảo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Đồng Hỷ đƣợc thực thi tốt, có hiệu quả, dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc về đất đai cần quan tâm và thực hiện một số giải pháp sau:

- Triển khai xây dựng hoặc điều chỉnh, bổ sung phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đai của các cấp ngành phù hợp với mục tiêu phát triển của huyện, tỉnh đặc biệt không phá vỡ quy hoạch sử dụng đất của huyện.

- Các ngành, các xã trên địa bàn huyện xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể trên phạm vi lãnh thổ của đơn vị mình, trong khung tổng thể quy hoạch sử dụng đất đai của huyện đảm bảo các mục tiêu quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phƣơng mình.

- Căn cứ vào phƣơng án quy hoạch sử dụng đất chung và các chỉ tiêu về nhu cầu sử dụng đất của các ban ngành tỉnh, huyện, xã cần cụ thể hóa bằng kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho phù hợp với tình hình chiến lƣợc phát triển kinh tế của huyện, xã.

- Thực hiện việc thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất theo đúng quy hoạch và quy định của pháp luật.

- Đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và ngƣời sử dụng đất, tạo cơ sở để giải quyết cơ bản tình trạng tranh chấp đất đai,đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Ban hành các chính sách về đất đai phù hợp với quy định của nhà nƣớc và tình hình kinh tế - xã hội của huyện.

- Sau khi quy hoạch đất đai đƣợc phê duyệt, tuyên truyền, phổ biến công khai các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất để các cấp, ban, ngành, ngƣời dân trong huyện thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

Căn cứ vào các quy hoạch này, các chƣơng trình dự án khai thác sử dụng đất đai ở mức độ chi tiết cụ thể hơn phải tính toán luận chứng đầy đủ các biện pháp kỹ thuật đặc biệt là ở các khu vực đất dốc.

Thứ ba, Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại huyện Đồng

Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Luật Đất đai ban hành ngày 26/3/2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai và một loạt các văn bản quy phạm pháp luật khác cũng có những quy định về đất đai. Đồng thời, Chính phủ cũng ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành đối với Luật Đất đai, văn bản hƣớng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về công tác quản lý và sử dụng đất đai. Điều này, đã và đang tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng, một yêu cầu mới trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, khắc phục, tháo gỡ các khó khăn, tồn tại yếu kém của các chính sách, pháp luật đất đai trƣớc đây.

Công tác quản lý đã có cơ chế cụ thể, rõ ràng hơn, quyền của ngƣời sử dụng đất đƣợc mở rộng, các quan hệ đất đai đƣợc bình đẳng, đất đai thật sự là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng.

Trƣớc thực tế đó và qua kết quả đánh giá tình hình quản lý Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến động sử dụng đất của huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 113)