tĩnh và sau buổi thi
Bảng 3.53. Nồng độ catecholamin mỏu (àmol/l) của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới, (X ± SD)
Giới Thời điểm Nam (A) n= 15 Nữ (B) n= 15 p(A-B) Chung n=30 TT tĩnh (1) 37,595,57 33,446,88 >0,05 35,466,53 Sau buổi thi (2) 56,006,91 57,1110,57 >0,05 56,578,87
p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05
Hỡnh 3.16. Biểu đồ nồng độ catecholamin mỏu của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi
Qua bảng 3.53 và hỡnh 3.16 thấy rừ:
- Nồng độ catecholamin ở nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ sau buổi thi đều tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) so với ở trạng thỏi tĩnh.
- So sỏnh theo giới cho thấy trong trạng thỏi tĩnh, nồng độ catecholamin của nhúm sinh viờn nam cao hơn so với của nhúm sinh viờn nữ, cũn sau buổi thi nồng độ catecholamin của nhúm sinh viờn nữ lại cao hơn so với của nhúm sinh viờn nam nhƣng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN
Sinh viờn là một tầng lớp xó hội, một lực lƣợng quan trọng đối với mọi thể chế chớnh trị. Họ sẽ là nguồn dự trữ chủ yếu cho đội ngũ chuyờn gia theo cỏc nghề nghiệp khỏc nhau trong cấu trỳc của tầng lớp trớ thức. Sinh viờn ngày nay phải thƣờng xuyờn đối mặt với cuộc cạnh tranh gay go, quyết liệt của kinh tế thị trƣờng khu vực và toàn cầu, mà thực chất là cạnh tranh về tài năng, trớ tuệ con ngƣời, trong khi đất nƣớc chỳng ta đang cũn ở điểm xuất phỏt rất thấp. Vị trớ, vai trũ ấy, sinh viờn và trớ thức trẻ phải cú trỏch nhiệm đảm nhận, để từng bƣớc đƣa đất nƣớc tiến lờn [14].
Trong suốt quỏ trỡnh học tập, hoạt động nghiờn cứu khoa học và rốn luyện nghề nghiệp tƣơng lai, mọi sinh viờn, đặc biệt là sinh viờn cỏc trƣờng đại học Y chịu nhiều ỏp lực của khối lƣợng lớn giờ học và cỏc kỳ thi căng thẳng. Sinh viờn những năm đầu thỡ sỏng học lý thuyết trờn giảng đƣờng, chiều thực tập ở cỏc labo, sinh viờn từ năm thứ 3 đến năm cuối thỡ sỏng đi lõm sàng, chiều học lý thuyết và tham gia trực bệnh viện. Những gắng sức nhƣ vậy cú thể tạo những đỏp ứng thuộc về cảm xỳc, hành vi và sinh lý của cơ thể. Để lƣợng húa mức độ căng thẳng bằng cỏc chỉ số đo lƣờng khỏch quan, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh và một số nội tiết tố ở trạng thỏi tĩnh và trạng thỏi căng thẳng (sau buổi thi), gúp phần làm cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất những giải phỏp nhằm hạn chế bớt căng thẳng, nõng cao sức khỏe và chất lƣợng học tập của sinh viờn.
4.1. MỘT SỐ CHỈ SỐ TIM - MẠCH CỦA SINH VIấN ĐẠI HỌC Y THÁI BèNH Một trong những chỉ số đơn giản để đỏnh giỏ năng lực hoạt động của cơ thể là tần số nhịp tim và huyết ỏp động mạch. Từ lõu, trong sinh lý lao động và ecgonomi, ngƣời ta đó sử dụng những chỉ số này để xỏc định khả năng lao động thể lực và phõn loại thể lực. Cỏc chỉ số này dễ đo đạc, cú thể đo trong
thời gian dài và lặp đi lặp lại và những biến đổi của chỳng rất dễ nhận biết vỡ khi tăng cƣờng độ lao động, tăng mức độ cảm xỳc thỡ cỏc chỉ số này cũng tăng theo (theo[20]).
- Tần số mạch của sinh viờn (bảng 3.1) ở nam là 79,85 ± 9,02 (nhịp/phỳt) tƣơng đƣơng ở nữ là 79,81 ± 9,02 (nhịp/phỳt), nằm trong giới hạn bỡnh thƣờng của thanh niờn Việt Nam cựng lứa tuổi [4]. Theo nghiờn cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt [35] trờn 1899 đối tƣợng tuổi từ 16 đến 24 cho thấy tần số mạch ở nam là 76 ± 7 (nhịp/phỳt), ở nữ là 77 ± 7 (nhịp/phỳt). Nghiờn cứu một số chỉ sinh học của sinh viờn tuổi từ 20-22 ở 3 trƣờng đại học và cao đẳng tỉnh Thỏi Bỡnh của chỳng tụi [27] cho thấy tần số mạch của nam (80,908,77 ck/ph) tƣơng tự của nữ (81,438,78 ck/ph). So sỏnh giữa 3 trƣờng thỡ tần số mạch của sinh viờn trƣờng đại học Y Thỏi Bỡnh cao hơn ở sinh viờn trƣờng đại học Cụng nghiệp và trƣờng CĐSP (với p<0,05). Điều này chứng tỏ sinh viờn Y chịu nhiều căng thẳng hơn so với sinh viờn cỏc trƣờng khỏc.
- Huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trƣơng (HAtth, HAtr) của sinh viờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều nằm trong giới hạn bỡnh thƣờng của thanh niờn Việt Nam cựng lứa tuổi [4], [13], [16], [52].
Cỏc trị số huyết ỏp của sinh viờn nam (HAtth 116,03 ± 20,14 mmHg, HAttr 70,71 ± 7,56 mmHg) đều cao hơn so với HA ở sinh viờn nữ (HAtth 107,60 ± 1 1,86 mmHg và HAttr 67,77 ± 8,19 mmHg) cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Sự khỏc biệt này cú lẽ do lực co cơ tim ở nam mạnh hơn ở nữ và trƣơng lực mạch ở nam cũng lớn hơn ở nữ. So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc cho thấy số liệu của chỳng tụi tƣơng đƣơng với kết quả nghiờn cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt [35] trờn 1793 đối tƣợng cú độ tuổi từ 16 đến 24 cú huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trƣơng của nam lần lƣợt là 115±10 mmHg và 72 ± 7 mmHg, của nữ là 110 ±
10 mmHg và 70 ± 7mmHg. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn sinh viờn 3 trƣờng Đại học và cao đẳng [27] cũng cho thấy HA tõm thu, HA tõm trƣơng của nam (113,6711,19; 70,907,04) đều cao hơn ở nữ (107,1810,40; 67,247,06) cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05, song thấp hơn so với số liệu của Trần Đỗ Trinh [52] cho thấy HA tõm thu, HA tõm trƣơng của nam lần lƣợt là 120,27 ± 11,38,mmHg và 74,61 ± 8,82 mmHg, HA của nữ là 114 ± 10,88 mmHg và 72,35 ± 9,18 mmHg . Tuy nhiờn số đối tƣợng nghiờn cứu của Trần Đỗ Trinh khỏ lớn và đó cỏch đõy 15 năm nờn sự so sỏnh này chỉ là tƣơng đối.
- Trạng thỏi thần kinh thực vật
Kết quả nghiờn cứu thu đƣợc ở bảng 3.2 và hỡnh 3.1 cho thấy trạng thỏi cõn bằng thần kinh thực vật chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai giới (53,5%). So sỏnh trạng thỏi thần kinh thực vật giữa hai giới (bảng 3.2) thấy rừ trạng thỏi cõn bằng ở sinh viờn nam (57%) chiếm tỉ lệ cao hơn so với ở sinh viờn nữ, (50%), với p>0,05, cũn trạng thỏi cƣờng giao cảm ở sinh viờn nữ (47%) lại cao hơn so với ở sinh viờn nam (37%), với p <0,05. Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết quả của chỳng tụi thu đƣợc ở sinh viờn ba trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Thỏi Bỡnh [27], cho thấy đa số sinh viờn cú trạng thỏi thần kinh thực vật cõn bằng (51,2%), trong đú ở nam cú trạng thỏi cõn bằng cao hơn so với ở nữ, cũn ở nữ cú trạng thỏi cƣờng giao cảm hơn so với ở nam [27]. Điều này liờn quan đến hormon, gen và cỏc yếu tố mụi trƣờng [88]. So sỏnh giữa cỏc trƣờng thỡ trạng thỏi cƣờng giao cảm ở sinh viờn nữ của trƣờng đại học Y cao hơn so với ở sinh viờn trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm (p<0,05). Nhiều nghiờn cứu cho thấy sinh viờn Y phải cú thể trải nghiệm một số lƣợng đỏng bỏo động liờn quan đến căng thẳng bởi ngành Y là một ngành đào tạo đũi hỏi ngoài năng lực trớ tuệ cũn cần phải cú cảm xỳc vỡ liờn quan đến những mối quan hệ phức tạp giữa bỏc sỹ và bệnh nhõn sau này [84]. Nguồn gõy căng thẳng cho sinh viờn Y rất khỏc biệt so với những sinh viờn cựng lứa với họ phải chịu đựng nhƣ số lƣợng giỏo trỡnh học tập rất lớn đƣợc đƣa vào trong
một khoảng thời gian giới hạn, dũng thỏc của khoa học trong lĩnh vực y tế với rất nhiều cỏc khỏi niệm mới, khụng đủ thời gian qui định lõm sàng, ỏp lực của cỏc buổi kiểm tra lƣợng giỏ liờn tục mà cỏc sinh viờn cỏc trƣờng khỏc khụng phải trải qua [84], 115].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn cỏc sinh viờn từ năm thứ nhất đến năm thứ năm cho thấy trạng thỏi thần kinh thực vật cõn bằng ở sinh viờn khối Y4, Y5 cao hơn so với ở sinh viờn cỏc khối Y1, Y2,, Y3 (với p>0,05). Trạng thỏi cƣờng giao cảm giảm dần từ lỳc sinh viờn mới vào trƣờng đến khi ra trƣờng. Trạng thỏi cƣờng giao cảm ở sinh viờn khối Y4 chiếm tỷ lệ thấp hơn so với cỏc khối khỏc. Điều này cú lẽ do sinh viờn phần lớn phải chuyển tới sống ở những nơi cỏch xa gia đỡnh, bạn bố và quờ hƣơng. Thay đổi nơi ở sẽ mất đi sự thõn quen, lo sợ những điều khụng biết, bối rối khi làm quen với những con ngƣời và nơi chốn mới lạ. Việc học ở bậc đại học đũi hỏi sinh viờn phải chủ động hơn cỏch học thụ động ở cấp phổ thụng, sinh viờn cần tỡm hiểu những mụn học, những chuyờn ngành khoa học cụ thể một cỏch chuyờn sõu để nắm đƣợc đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng phỏp, quy luật của cỏc khoa học đú, với mục đớch trở thành những chuyờn gia về cỏc lĩnh vực nhất định. Chớnh cuộc sống xa nhà với nhiều vất vả, lo toan và thay đổi phƣơng phỏp học, phải thớch nghi với mụi trƣờng xó hội mới, mối quan hệ giữa bạn bố đồng đẳng, kỳ vọng của cha mẹ, căng thẳng về tài chớnh là những nguyờn nhõn gúp phần gõy căng thẳng ở sinh viờn, đặc biệt là sinh viờn những năm đầu [84], [115]. Nghiờn cứu của Shah [115] cho thấy cỏc yếu tố gõy căng thẳng cho sinh viờn Y năm đầu là 18-25% từ mụi trƣờng, 21- 40% từ cỏc mối quan hệ ở trƣờng, 18-25% từ cỏc mối quan hệ xó hội và 35-70% từ cỏc yếu tố học tập. Những năm sau sinh viờn ổn định về tõm sinh lý hơn, đồng thời ở họ đó cú sự trải nghiệm căng thẳng do đú trạng thỏi cƣờng giao cảm giảm dần.
4.2.MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TÂM - THẦN KINH CỦA SINH VIấN ĐẠI HỌC Y THÁI BèNH
4.2.1. Thời gian thực hiện phản xạ thị giỏc-vận động và tốc độ xử lý thụng tin
Tốc độ xử lý thụng tin là một chỉ số đỏnh giỏ khả năng di chuyển giữa hai quỏ trỡnh hƣng phấn và ức chế. Chỉ số này đƣợc xỏc định trờn cơ sở tớnh thời gian phản xạ thị giỏc - vận động đơn giản và phức tạp.
Qua kết quả nghiờn cứu TGPX thị giỏc- vận động đơn giản và phức tạp của sinh viờn ĐH Y Thỏi Bỡnh, chỳng tụi nhận thấy TGPX thị giỏc - vận động đơn giản và phức tạp của sinh viờn nam ngắn hơn so với của sinh viờn nữ cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 (bảng 3.4). Sự khỏc nhau về thời gian phản xạ theo giới tớnh cũng cú thể thấy trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn lứa tuổi từ 18 đến 25 và trong nghiờn cứu của Trần Thị Loan trờn cỏc đối tƣợng là học sinh phổ thụng tại Hà Nội [40].
Bảng 3.3 cho thấy TGPX thị giỏc - vận động đơn giản của nam và nữ sinh viờn cỏc khối cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Sinh viờn khối Y4 cú TGPX ngắn nhất và TGPX dài nhất là nhúm sinh viờn khối Y5. Điều này cú lẽ do sinh viờn khối Y4 cú khả năng chỳ ý cao hơn so với cỏc khối khỏc với p<0,05 (bảng 3.15 và hỡnh 3.8). Trong nghiờn cứu này cũng cho thấy cú mối tƣơng quan nghịch giữa khả năng chỳ ý và TGPX thị giỏc - vận động đơn giản, phức tạp (r = - 0,159 và r = - 0,128), sự khỏc biệt giữa cỏc chỉ số này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 (bảng 3.17). Điều đú cú nghĩa là tốc độ chỳ ý càng cao thỡ TGPX càng ngắn (phản xạ nhanh). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm về mối tƣơng quan nghịch giữa khả năng chỳ ý và thời gian phản xạ thớnh, thị giỏc - vận động.
Kết quả về TGPX thị giỏc - vận động của chỳng tụi cũng tƣơng tự với nhận xột của Nguyễn Văn Tƣ [53] trờn sinh viờn Đại học Y Thỏi Nguyờn, của
Mai Văn Hƣng nghiờn cứu trờn sinh viờn lứa tuổi từ 18 đến 25. Nếu so sỏnh kết quả TGPX thị giỏc - vận động của Đỗ Cụng Huỳnh [30] trờn thanh thiếu niờn từ 6 đến 19 tuổi và của Nguyễn Thị Ngọc Thanh [48] trờn học sinh cuối bậc tiểu học thỡ TGPX thị giỏc - vận động trong nghiờn cứu của chỳng tụi lại ngắn hơn. Cú sự khỏc biệt này cú lẽ do độ tuổi khỏc nhau và do sống trong cỏc mụi trƣờng khỏc nhau. Mặt khỏc, ở lứa tuổi 20 sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh - cơ đó đạt mức độ hoàn chỉnh, tốc độ dẫn truyền thần kinh qua synap nhanh hơn, do đú rỳt ngắn thời gian phản xạ so với cỏc em ở lứa tuổi nhỏ. Vỡ vậy, kết quả tốc độ xử lý thụng tin trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Ngọc Thanh. Tốc độ xử lý thụng tin của cỏc đối tƣợng trong nghiờn cứu này (bảng 3.4 và hỡnh 3.2) là 7,06 ± 3,30, chủ yếu ở mức khỏ, giỏi. Khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ từng khối cũng nhƣ giữa cỏc khối sinh viờn theo chỉ số này (bảng 3.5 và hỡnh 3.2).
4.2.2. Năng lực trớ tuệ theo test Raven
Cỏc nhà Sinh lý học, Y học và Tõm lý học từ lõu đó đi sõu nghiờn cứu về năng lực trớ tuệ. Tại Việt Nam những năm gần đõy cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực này và đó thu đƣợc cỏc kết quả cú ý nghĩa nhƣ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trớ tuệ trờn học sinh phổ thụng và sinh viờn đại học [25], [28], [33], [40], [36], [49].
Chỉ số IQ và phõn mức trớ tuệ
Trớ tuệ là một trong những đặc tớnh tõm lý và tƣ duy chỉ cú ở con ngƣời, chớnh vỡ vậy nghiờn cứu về năng lực trớ tuệ là vấn đề luụn đƣợc quan tõm đặc biệt trong giới khoa học. Cú nhiều phƣơng phỏp nghiờn cứu về trớ tuệ song test Raven đƣợc sử dụng phổ biến. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó dựng phộp thử test Raven để nghiờn cứu năng lực trớ tuệ trờn sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh.
Kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.7 và hỡnh 3.3 cho thấy chỉ số IQ của nam là 98,61 ± 16,98, của nữ là 100,50 ± 12,68, khụng cú sự khỏc biệt của chỉ số
IQ giữa nam và nữ ở từng khối cũng nhƣ toàn trƣờng. Chỉ số IQ của sinh viờn khối Y4 cao hơn cỏc khối khỏc, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ, (p>0,05). Về phõn mức trớ tuệ, kết quả ở bảng 3.9 cho thấy năng lực trớ tuệ của cỏc đối tƣợng nghiờn cứu nằm trong cỏc mức từ xuất sắc đến kộm, trong số cỏc đối tƣợng nghiờn cứu cú 10 sinh viờn đạt mức xuất sắc chiếm 1,7%. Số đối tƣợng cú chỉ số IQ đạt mức trung bỡnh và thụng minh chiếm đa số (60,5% và 22,7%), khụng cú sự khỏc biệt về mức trớ tuệ giữa cỏc nhúm nam và nữ sinh viờn. Bảng 3.8 cũn cho thấy tỷ lệ mức trớ tuệ ở nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ từng khối khụng cú sự khỏc biệt, riờng ở khối Y3 mức IQ trung bỡnh của nhúm sinh viờn nữ cao hơn rừ rệt so với ở nhúm sinh viờn nam, (p<0,05). Cỏc nhúm nữ sinh viờn thuộc cỏc khối khỏc nhau cú tỷ lệ cỏc mức trớ tuệ khụng khỏc nhau rừ rệt, (p>0,05). Ở cỏc nhúm sinh viờn nam thuộc cỏc khối Y2, Y4 và Y5 cú tỷ lệ mức trớ tuệ trung bỡnh cao hơn cú ý nghĩa so với ở cỏc nhúm Y1 và Y3 (p<0,05). Tỷ lệ cỏc mức trớ tuệ khỏc của sinh viờn nam thuộc cỏc khối khỏc nhau khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p>0,05).
So sỏnh kết quả trong nghiờn cứu này với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc cũng sử dụng test Raven nghiờn cứu chỉ số IQ trờn sinh viờn cho thấy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với Trần Thị Cỳc nghiờn cứu trờn sinh viờn năm thứ 2 Đại học Huế [8], Trần Thị Loan trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm [50] và Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm, Đại học Hồng Đức. Cú sự khỏc nhau này một phần cú thể do cỏc sinh viờn cỏc trƣờng khỏc đó cú dịp làm quen với test Raven trong mụn Tõm lý học, cũn sinh viờn ĐH Y Thỏi Bỡnh lần đầu tiờn sử dụng test này. Mặt khỏc số đối