Thời gian thực hiện phản xạ thị giỏc-vận động và tốc độ xử lý thụng tin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 116 - 123)

Tốc độ xử lý thụng tin là một chỉ số đỏnh giỏ khả năng di chuyển giữa hai quỏ trỡnh hƣng phấn và ức chế. Chỉ số này đƣợc xỏc định trờn cơ sở tớnh thời gian phản xạ thị giỏc - vận động đơn giản và phức tạp.

Qua kết quả nghiờn cứu TGPX thị giỏc- vận động đơn giản và phức tạp của sinh viờn ĐH Y Thỏi Bỡnh, chỳng tụi nhận thấy TGPX thị giỏc - vận động đơn giản và phức tạp của sinh viờn nam ngắn hơn so với của sinh viờn nữ cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 (bảng 3.4). Sự khỏc nhau về thời gian phản xạ theo giới tớnh cũng cú thể thấy trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn lứa tuổi từ 18 đến 25 và trong nghiờn cứu của Trần Thị Loan trờn cỏc đối tƣợng là học sinh phổ thụng tại Hà Nội [40].

Bảng 3.3 cho thấy TGPX thị giỏc - vận động đơn giản của nam và nữ sinh viờn cỏc khối cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Sinh viờn khối Y4 cú TGPX ngắn nhất và TGPX dài nhất là nhúm sinh viờn khối Y5. Điều này cú lẽ do sinh viờn khối Y4 cú khả năng chỳ ý cao hơn so với cỏc khối khỏc với p<0,05 (bảng 3.15 và hỡnh 3.8). Trong nghiờn cứu này cũng cho thấy cú mối tƣơng quan nghịch giữa khả năng chỳ ý và TGPX thị giỏc - vận động đơn giản, phức tạp (r = - 0,159 và r = - 0,128), sự khỏc biệt giữa cỏc chỉ số này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 (bảng 3.17). Điều đú cú nghĩa là tốc độ chỳ ý càng cao thỡ TGPX càng ngắn (phản xạ nhanh). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm về mối tƣơng quan nghịch giữa khả năng chỳ ý và thời gian phản xạ thớnh, thị giỏc - vận động.

Kết quả về TGPX thị giỏc - vận động của chỳng tụi cũng tƣơng tự với nhận xột của Nguyễn Văn Tƣ [53] trờn sinh viờn Đại học Y Thỏi Nguyờn, của

Mai Văn Hƣng nghiờn cứu trờn sinh viờn lứa tuổi từ 18 đến 25. Nếu so sỏnh kết quả TGPX thị giỏc - vận động của Đỗ Cụng Huỳnh [30] trờn thanh thiếu niờn từ 6 đến 19 tuổi và của Nguyễn Thị Ngọc Thanh [48] trờn học sinh cuối bậc tiểu học thỡ TGPX thị giỏc - vận động trong nghiờn cứu của chỳng tụi lại ngắn hơn. Cú sự khỏc biệt này cú lẽ do độ tuổi khỏc nhau và do sống trong cỏc mụi trƣờng khỏc nhau. Mặt khỏc, ở lứa tuổi 20 sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh - cơ đó đạt mức độ hoàn chỉnh, tốc độ dẫn truyền thần kinh qua synap nhanh hơn, do đú rỳt ngắn thời gian phản xạ so với cỏc em ở lứa tuổi nhỏ. Vỡ vậy, kết quả tốc độ xử lý thụng tin trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Ngọc Thanh. Tốc độ xử lý thụng tin của cỏc đối tƣợng trong nghiờn cứu này (bảng 3.4 và hỡnh 3.2) là 7,06 ± 3,30, chủ yếu ở mức khỏ, giỏi. Khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ từng khối cũng nhƣ giữa cỏc khối sinh viờn theo chỉ số này (bảng 3.5 và hỡnh 3.2).

4.2.2. Năng lực trớ tuệ theo test Raven

Cỏc nhà Sinh lý học, Y học và Tõm lý học từ lõu đó đi sõu nghiờn cứu về năng lực trớ tuệ. Tại Việt Nam những năm gần đõy cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực này và đó thu đƣợc cỏc kết quả cú ý nghĩa nhƣ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trớ tuệ trờn học sinh phổ thụng và sinh viờn đại học [25], [28], [33], [40], [36], [49].

Chỉ số IQ và phõn mức trớ tuệ

Trớ tuệ là một trong những đặc tớnh tõm lý và tƣ duy chỉ cú ở con ngƣời, chớnh vỡ vậy nghiờn cứu về năng lực trớ tuệ là vấn đề luụn đƣợc quan tõm đặc biệt trong giới khoa học. Cú nhiều phƣơng phỏp nghiờn cứu về trớ tuệ song test Raven đƣợc sử dụng phổ biến. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó dựng phộp thử test Raven để nghiờn cứu năng lực trớ tuệ trờn sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh.

Kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.7 và hỡnh 3.3 cho thấy chỉ số IQ của nam là 98,61 ± 16,98, của nữ là 100,50 ± 12,68, khụng cú sự khỏc biệt của chỉ số

IQ giữa nam và nữ ở từng khối cũng nhƣ toàn trƣờng. Chỉ số IQ của sinh viờn khối Y4 cao hơn cỏc khối khỏc, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ, (p>0,05). Về phõn mức trớ tuệ, kết quả ở bảng 3.9 cho thấy năng lực trớ tuệ của cỏc đối tƣợng nghiờn cứu nằm trong cỏc mức từ xuất sắc đến kộm, trong số cỏc đối tƣợng nghiờn cứu cú 10 sinh viờn đạt mức xuất sắc chiếm 1,7%. Số đối tƣợng cú chỉ số IQ đạt mức trung bỡnh và thụng minh chiếm đa số (60,5% và 22,7%), khụng cú sự khỏc biệt về mức trớ tuệ giữa cỏc nhúm nam và nữ sinh viờn. Bảng 3.8 cũn cho thấy tỷ lệ mức trớ tuệ ở nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ từng khối khụng cú sự khỏc biệt, riờng ở khối Y3 mức IQ trung bỡnh của nhúm sinh viờn nữ cao hơn rừ rệt so với ở nhúm sinh viờn nam, (p<0,05). Cỏc nhúm nữ sinh viờn thuộc cỏc khối khỏc nhau cú tỷ lệ cỏc mức trớ tuệ khụng khỏc nhau rừ rệt, (p>0,05). Ở cỏc nhúm sinh viờn nam thuộc cỏc khối Y2, Y4 và Y5 cú tỷ lệ mức trớ tuệ trung bỡnh cao hơn cú ý nghĩa so với ở cỏc nhúm Y1 và Y3 (p<0,05). Tỷ lệ cỏc mức trớ tuệ khỏc của sinh viờn nam thuộc cỏc khối khỏc nhau khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p>0,05).

So sỏnh kết quả trong nghiờn cứu này với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc cũng sử dụng test Raven nghiờn cứu chỉ số IQ trờn sinh viờn cho thấy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với Trần Thị Cỳc nghiờn cứu trờn sinh viờn năm thứ 2 Đại học Huế [8], Trần Thị Loan trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm [50] và Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm, Đại học Hồng Đức. Cú sự khỏc nhau này một phần cú thể do cỏc sinh viờn cỏc trƣờng khỏc đó cú dịp làm quen với test Raven trong mụn Tõm lý học, cũn sinh viờn ĐH Y Thỏi Bỡnh lần đầu tiờn sử dụng test này. Mặt khỏc số đối tƣợng trong cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cú khỏc nhau và cũn ớt nờn chƣa thể đƣa ra kết luận chớnh xỏc về vấn đề này.

Liờn quan giữa năng lực trớ tuệ và kết quả học tập của sinh viờn

Qua bảng 3.10, 3.11 cho thấy điểm test Raven trung bỡnh theo từng nhúm học lực của toàn trƣờng và từng khối sinh viờn đều giảm dần theo học lực từ học lực giỏi đến học lực yếu (53,35 xuống 50,20), tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ về điểm test Raven ở từng mức học lực. Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy tất cả cỏc sinh viờn cú học lực giỏi đều cú chỉ số IQ từ xuất sắc đến trung bỡnh, khụng cú sinh viờn nào cú chỉ số IQ ở mức trung bỡnh kộm trở xuống (IQ<89) ở cả nam và nữ. Trong số cỏc sinh viờn cú học lực khỏ vẫn cú sinh viờn cú chỉ số IQ ở mức kộm (IQ <80). Cỏc sinh viờn cú học lực trung bỡnh khụng cú sinh viờn nào cú chỉ số IQ ở mức xuất sắc (IQ >120). Kết quả trờn hỡnh 3.5 cho thấy cú mối tƣơng quan thuận giữa chỉ số IQ và điểm trung bỡnh (học lực) của sinh viờn nhƣng khụng chặt (r = 0,134).

Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Cỳc [8] trờn học sinh và sinh viờn Huế, tỏc giả cho thấy cú mối tƣơng quan thuận giữa năng lực trớ tuệ theo test Raven với học lực, ở sinh viờn (r = 0,2) ớt chặt hơn so với học sinh (r =0,32). Nghiờn cứu của Trần Thị Loan [40] trờn học sinh từ 6-17 tuổi cũng thấy cú mối tƣơng quan thuận chặt chẽ giữa năng lực trớ tuệ theo test Raven với học lực (r = 0,68). Nhƣ chỳng ta đó biết, năng lực trớ tuệ cú liờn quan mật thiết với cỏc loại hỡnh hoạt động thần kinh của con ngƣời. Năng lực trớ tuệ chỉ tồn tại, hỡnh thành và phỏt triển trong hoạt động tƣơng ứng. Trong những trƣờng hợp này, năng lực trớ tuệ đƣợc coi là khả năng nhận thức, khả năng hoạt động trớ úc và khả năng thực hành của con ngƣời nhằm thớch ứng với mụi trƣờng sống. Nú là tổ hợp cỏc đặc điểm tõm - sinh lý của từng ngƣời nhằm đỏp ứng yờu cầu và sự thành cụng của sự hoạt động nhận thức cũng nhƣ hoạt động thực hành. Trong khi đú, học lực phản ỏnh năng lực học tập của ngƣời học và đỏnh giỏ kết quả học tập bằng

điểm số. Năng lực học tập chớnh là cỏc đặc điểm tõm lý của cỏ nhõn (trƣớc hết là cỏc đặc điểm hoạt động trớ tuệ) đỏp ứng yờu cầu của hoạt động học tập và giỳp cho việc lĩnh hội một cỏch tƣơng đối nhanh, dễ dàng và sõu sắc cỏc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu cũng cho thấy cú mối liờn hệ giữa năng lực trớ tuệ và học lực [8], [28] [40], đú là mối tƣơng quan thuận. Những học sinh cú chỉ số thụng minh IQ cao thỡ kết quả học tập thƣờng thuộc loại giỏi. Ngƣợc lại những học sinh cú học lực yếu thƣờng cú chỉ số IQ khụng cao. Tuy nhiờn cần phải lƣu ý rằng năng lực trớ tuệ và học lực khụng đồng nhất. Những cụng trỡnh nghiờn cứu trờn sinh viờn của Ban Tõm lý học thuộc trƣờng ĐH Tổng hợp Kiev cho thấy trong số sinh viờn cú học lực yếu cũng cú những ngƣời đạt chỉ số trớ tuệ cao. Theo V.M.Blaykhat và L.Ph.Burơlachuc, những trƣờng hợp này cú thể giải thớch bằng sự thiếu động cơ học tập và thiếu tập trung chỳ ý (theo [50]). Chỳng tụi cũng cho rằng cỏc sinh viờn cú chỉ số trớ tuệ cao nhƣng học lực yếu là do họ khụng cú động cơ học tập đỳng đắn hoặc khụng cú phƣơng phỏp học tập tốt, trong giờ lờn lớp khụng tập trung nghe giảng, ghi chộp khụng đầy đủ. Về nhà khụng xem lại bài đó ghi, khụng đọc giỏo trỡnh để bổ sung kiến thức cũn thiếu sút. Do đú, khi chuẩn bị thi với thời gian ngắn khụng thể nắm chắc đầy đủ toàn bộ giỏo trỡnh nờn kết quả thi kộm là lẽ đƣơng nhiờn.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lý học ở Xanh Petecbua cho thấy ở học sinh nữ cú sự phụ thuộc trực tiếp của thành tớch học tập (phƣơng tiện đỏnh giỏ học lực) vào mức độ trớ tuệ. Trong khi đú, ở nam giới, cỏc nguyờn nhõn khỏc lại thƣờng ảnh hƣởng đến thành tớch học tập nhiều hơn, vớ dụ ảnh hƣởng của nhúm bạn bố, động cơ học tập... (theo [50]).

Nhƣ vậy trong một số trƣờng hợp học lực chƣa phản ỏnh đỳng năng lực trớ tuệ. Bờn cạnh đú, phải thừa nhận rằng mỗi cỏ nhõn đều cú năng lực trớ tuệ nhiều hơn về một mặt nào đú và cú năng lực trớ tuệ ớt hơn về một mặt khỏc.

Thừa nhận một ngƣời cú ớt năng lực trong lĩnh vực hoạt động nào đú (vớ dụ õm nhạc, văn học ..) khụng cú nghĩa là phủ nhận hoàn toàn khả năng của họ trong những lĩnh vực khỏc (vớ dụ kỹ thuật, toỏn học...) [7]. Trong khi đú học lực đƣợc đỏnh giỏ dựa trờn kết quả của tất cả cỏc mụn học, cho nờn khụng phải bao giờ nú cũng phản ỏnh đỳng năng lực trớ tuệ.

Theo Cruchetski năng lực đƣợc hỡnh thành và phỏt triển do ảnh hƣởng của hoàn cảnh sống, hoạt động học tập và giỏo dục của con ngƣời, cũn những đặc điểm bẩm sinh của nóo là tiền đề tự nhiờn, cú ảnh hƣởng nhất định đến sự phỏt triển năng lực [7]. Sự phỏt triển trớ tuệ khụng đơn thuần là sự biến đổi về số lƣợng tri thức nhiều hay ớt, cũng khụng chỉ là chỗ nắm bắt đƣợc phƣơng thức phản ỏnh chung, mà là sự biến đổi về chất trong hoạt động của sinh viờn. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy và học phải chỳ ý cả hai yếu tố nõng cao tri thức và phỏt triển tƣ duy cho sinh viờn.

4.2.3. Khả năng tƣ duy của sinh viờn

Tƣ duy là một thuộc tớnh chỉ cú ở con ngƣời. Cỏc thao tỏc của tƣ duy bao gồm phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tƣợng húa, khỏi quỏt húa, cụ thể húa, phõn loại, hệ thống húa. Chỳng tụi chọn phƣơng phỏp tƣ duy logic tức là dựa trờn những khỏi niệm trừu tƣợng.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.13 và hỡnh 3.6 cho thấy khả năng tƣ duy của cỏc sinh viờn ĐH Y Thỏi Bỡnh qua việc tỡm đƣợc số dóy số xỏc định đỳng là 11,273,53. Số dóy số xỏc định đỳng của nhúm nam sinh viờn và nữ sinh viờn cựng khối và giữa cỏc khối khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Về phõn loại khả năng tƣ duy của sinh viờn ĐH Y Thỏi Bỡnh (bảng 3.14 và hỡnh 3.7) cho thấy khả năng tƣ duy của của cỏc nhúm sinh viờn nam và nữ đa số là ở mức khỏ. Mức khả năng tƣ duy đạt giỏi và trung bỡnh chiếm tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau (23,7% và 23% ở nam; 28,7% và 24,3% ở nữ). Tỷ lệ khả năng tƣ duy đạt mức kộm ớt nhất. Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa về tỷ

lệ cỏc mức khả năng tƣ duy giữa nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ. Kết quả trong nghiờn cứu này tƣơng tự với nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành năm 2006 trờn sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh, khả năng tƣ duy ở mức khỏ, giỏi chiếm trờn một nửa (62,8%) [26]. Điều này cho thấy chất lƣợng đầu vào của sinh viờn y là rất cao và tƣơng đối đồng đều giữa cỏc năm.

4.2.4. Khả năng chỳ ý

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy khả năng chỳ ý qua việc sắp xếp cỏc chữ số lộn xộn của sinh viờn Y Thỏi Bỡnh là 15,51 ± 7,58. Kết quả ở bảng 3.15 và hỡnh 3.8 cho thấy số lƣợng cỏc chữ số ghi đƣợc của sinh viờn nam và sinh viờn nữ ở từng khối là tƣơng đƣơng, (p>0,05). Số lƣợng cỏc chữ số ghi đƣợc của nam sinh viờn và của nữ sinh viờn Y1, Y2, Y3, Y5 khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ, (p>0,05). Riờng số lƣợng cỏc chữ số ghi đƣợc của khối sinh viờn Y4 là nhiều nhất và cao hơn rừ rệt so với khả năng này của sinh viờn cỏc khối khỏc, (p<0,05). Sự khỏc biệt này cú lẽ là do sinh viờn khối Y4 cú chỉ số IQ cao hơn cỏc khối khỏc (bảng 3.7 và hỡnh 3.3). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.17 cho thấy cú mối tƣơng quan thuận giữa chỉ số IQ và khả năng chỳ ý (r = 0,243), cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Mai Văn Hƣng [33] trờn sinh viờn cho thấy mối tƣơng quan thuận khỏ chặt chẽ (r= 0,675) giữa chỉ số IQ và khả năng chỳ ý. Nhƣ vậy, chỉ số IQ càng cao thỡ khả năng chỳ ý càng tốt.

Về phõn mức khả năng chỳ ý, kết quả ở bảng 3.16 và hỡnh 3.9 cho thấy khả năng chỳ ý của đa số cỏc đối tƣợng ở 2 mức là mức giỏi (33,5%) và kộm (38%). Điều này cú lẽ phụ thuộc vào sự hƣng phấn trong quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu cũng nhƣ ý thức của sinh viờn. Tỷ lệ số sinh viờn cú khả năng chỳ ý ở mức giỏi trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn so với trong nghiờn cứu của Trần Thị Loan [40] ở cỏc lớp tuổi từ 6 đến17, tƣơng tự với nghiờn cứu của Mai Văn Hƣng trờn sinh viờn Đại học Sƣ phạm Hà Nội [33]. Điều này

chứng tỏ ở tuổi trƣởng thành khả năng chỳ ý trở nờn tốt hơn so với ở cỏc lớp tuổi khỏc. Kết quả này cũng phự hợp với nhận định của Daxiorski B.M. [9] là ở ngƣời trƣởng thành cú hệ thần kinh phỏt triển cả về số lƣợng (tăng đuụi gai, tăng nhỏnh sợi trục, tăng hoạt động của cỏc synap mới) lẫn chất lƣợng, dẫn đến tăng khả năng hƣng phấn, độ linh hoạt và khả năng thớch nghi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 116 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)