Khỏi niệm cơ bản về trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 32 - 37)

Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc là một quỏ trỡnh phức tạp liờn quan đến xó hội, yếu tố tõm lý và sinh lý.

Khỏi niệm stress đầu tiờn do Hans Sộlye, chuyờn gia nội tiết Canada gốc Áo đƣa ra năm 1936. Theo tỏc giả, stress là trạng thỏi của cơ thể phỏt sinh khi bị tỏc động mạnh của cỏc yếu tố từ bờn ngoài hoặc bờn trong cơ thể. Trong đú, cơ thể phải thay đổi đột ngột chương trỡnh hoạt động sinh học, nhằm đảm bảo cõn bằng nội mụi. Những phản ứng của cơ thể trong trạng thỏi stress đƣợc coi là hội chứng thớch ứng chung (GAS - general adaptation

syndrome). Cỏc kớch thớch gõy trạng thỏi stress đƣợc gọi là cỏc stressor, cú thể

là cỏc yếu tố húa học, lý học, sinh học, mất mỏu, những cảm xỳc mạnh đột ngột. Sự thay đổi chế độ làm việc, thay đổi chỗ ở đều cú thể gõy ra trạng thỏi stress [17], [32].

Trong khi Sộlye lần đầu tiờn đƣa ra khỏi niệm về stress, Cannon là nhà nghiờn cứu đầu tiờn mụ tả một cỏch khỏi quỏt một phản ứng đối với sự đe dọa mà ụng gọi là phản ứng “Chống hoặc chạy” (fight or flight). Cannon cho rằng khi một sinh vật đƣơng đầu với một sự đe dọa sự sống cũn của mỡnh, thỡ cỏc biến đổi sinh lý sẽ xảy ra theo một mụ hỡnh đó đƣợc “cài đặt” sẵn do sự kớch thớch hệ giao cảm tủy thƣợng thận làm tăng tiết catecholamin, giỳp cho cơ thể chống lại hoặc thoỏt khỏi sự kớch thớch đe dọa đú.

Theo thuyết tõm lý, stress xuất hiện khi cỏ nhõn nhận thấy rằng họ khụng thể ứng phú/ đỏp ứng đƣợc với những yờu cầu đối với họ hoặc đe dọa sự tồn tại sức khỏe của họ. Stress là kết quả của sự mất cõn bằng giữa nhu cầu nhận thức từ mụi trƣờng và nguồn lực của cỏ nhõn đƣợc nhận thức để đỏp ứng với những yờu cầu đú [74]. Một định nghĩa đơn giản về stress cú thể đƣợc sử dụng là stress xuất hiện khi ỏp lực vƣợt quỏ khả năng thụng thƣờng của bạn để ứng phú. Theo cỏc định nghĩa này, stress đƣợc hiểu dƣới gúc độ một hiện tƣợng nhận thức của cỏ nhõn, trong mối quan hệ giữa con ngƣời và mụi trƣờng bờn ngoài. Tuy nhiờn yếu tố mụi trƣờng khụng quyết định mức độ của stress mà chớnh việc nhỡn nhận của con ngƣời về kớch thớch từ mụi trƣờng mới quyết định mức độ căng thẳng của sự kiện đú.

Theo thuyết stress nghề nghiệp thỡ stress nghề nghiệp là sự mất cõn bằng

giữa yờu cầu nghề nghiệp và khả năng cỏ nhõn để hoàn thành cụng việc.

Nghiờn cứu gần đõy của Ursin và cs [124] về lý thuyết hoạt động nhận thức của stress (cognitive activation theory of stress - CATS) đó nhấn mạnh cỏc quỏ trỡnh nhận thức và kớch hoạt cỏc quỏ trỡnh sinh lý thần kinh. Theo tỏc giả thuật ngữ “stress” bao gồm bốn khớa cạnh, đú là sự kớch thớch căng thẳng, kinh nghiệm của cỏc căng thẳng, cỏc phản ứng sinh lý khụng đặc hiệu với căng thẳng và kinh nghiệm của cỏc phản ứng căng thẳng. Đỏp ứng sinh lý stress phụ thuộc vào thẩm định của cỏ nhõn về trạng thỏi căng thẳng. Thẩm định gồm hai giai đoạn: giai đoạn đầu liờn quan đến việc xỏc định cỏc yếu tố kớch thớch và những hệ quả của nú, vớ dụ nhƣ yếu tố kớch thớch là cú hại, đe dọa hoặc thỏch thức. Giai đoạn thứ hai là giai đoạn thẩm định liờn quan đến việc làm thế nào dung hũa đƣợc cỏc yếu tố kớch thớch gõy stress và xỏc định chiến lƣợc đối phú. Nếu cỏc biện phỏp đối phú khụng cú hiệu quả, stress kộo dài cú thể xuất hiện và gõy ảnh hƣởng đến chức năng. Theo CATS bệnh chỉ xảy ra khi khụng cú sự đỏp ứng đối phú thớch hợp, điều đú cú thể dẫn đến cảm giỏc bất lực và tuyệt vọng.

Những yếu tố gõy stress cú thể chia thành nhiều nhúm theo đặc trƣng của nú, đú là yếu tố thực thể hay xó hội hoặc tõm lý, theo thời gian (cấp tớnh hoặc mạn tớnh) và cƣờng độ. Trong cuộc sống thực tế, nhiều yếu tố gõy stress đƣợc trộn lẫn và phối hợp với nhau [97]. Cỏc yếu tố gõy stress điển hỡnh và thƣờng xuyờn xảy ra nhƣ ỏp lực thời gian, tiếng ồn, nhiệm vụ khú khăn, phải thực hiện kộo dài, tốc độ làm việc cao và xung đột xó hội.

Ngày nay, phần lớn cỏc tỏc nhõn gõy stress đều cú bản chất tõm lý - xó hội, vỡ thế khụng cũn tuõn theo cỏc giải phỏp “chống hoặc chạy” nữa, tuy nhiờn sự hoạt húa sinh lý vẫn xảy ra. Khi đối đầu với một mối đe dọa về thể chất, sự hoạt húa này tƣơng đối ngắn. Chỳng ta hoặc sẽ giải quyết thành cụng mối đe dọa này hoặc là sẽ bị giết chết. Nhƣng đối với những tỏc nhõn gõy stress về tõm lý - xó hội, sự hoạt húa sẽ xảy ra thƣờng xuyờn và trong một thời gian dài. Muốn quản lý đƣợc căng thẳng và cú chiến lƣợc đối phú thớch hợp cần phải xỏc định đƣợc cỏc yếu tố qui định mức độ và khả năng thớch ứng với căng thẳng.

Cỏc yếu tố qui định mức độ căng thẳng:

- Cƣờng độ của kớch thớch mạnh, bất ngờ gõy stress cấp tớnh nhƣ đối tƣợng nhỡn thấy đỏm chỏy, đỏm nổ lớn, hoặc trực tiếp bị đe doạ tớnh mạng hay ngƣời thõn bị chết đột ngột. Một sự tàn khốc quỏ sức chịu đựng nhƣ chứng kiến sự tàn bạo đẫm mỏu do giao tranh, khủng bố. Stress mạn tớnh: ngƣời bệnh bị ngƣợc đói, học sinh tõm lý bị dồn nộn trong thi cử - học hành, những ngƣời làm việc quỏ khả năng của mỡnh kộo dài, những cặp vợ chồng hụn nhõn khụng hạnh phỳc.

- Thời gian và tần số của kớch thớch cựng với sự xuất hiện chắc chắn của stress ảnh hƣởng lờn sự nhận định của đối tƣợng. Khi một sự kiện trở nờn chắc chắn sẽ xảy đến, đối tƣợng sẽ nhận thấy nú càng lỳc càng cú tớnh thỏch thức và đe dọa. Vớ dụ những thớ sinh chuẩn bị thi sẽ càng bị lo õu hơn khi kỳ thi đến gần. Một khi kỳ thi thực sự bắt đầu, sẽ cú sự giảm nhẹ đỏng kể về cảm xỳc. Thời gian hiện diện của cỏc tỏc nhõn gõy stress cũng thay đổi từ những sự kiện cú giới hạn về thời gian nhƣ thi cử đến những sự kiện kộo dài nhƣ

mõu thuẫn vợ chồng, tham gia chiến đấu hoặc mắc bệnh ung thƣ. Thời gian và tần số xuất hiện cỏc tỏc nhõn gõy stress (tập cộng nhỏ thành lớn) cũng đƣợc xem là cú vai trũ trung tõm trong việc xỏc định những hậu quả tiờu cực của stress đối với sức khỏe. Nghiờn cứu về tƣơng quan dịch tễ và thực nghiệm thấy rằng cú một mối liờn quan rừ rệt, tuy vừa phải, giữa tần số, cƣờng độ và thời gian xảy ra stress với sức khỏe [51].

Khi tần số, cƣờng độ và thời gian xảy ra sự hoạt húa sinh lý đi kốm theo stress trở nờn quỏ mức, nú cú thể gõy nờn những tỏc dụng tai hại. Điều này cũn tựy thuộc vào sự nhận định của cỏ nhõn về mụi trƣờng sống và những kỹ năng ứng phú của họ. Sự hoạt húa quỏ mức cú thể xảy ra khi cỏ nhõn nhận định sai lầm một sự kiện vụ hại thành một sự kiện thật sự đe dọa hoặc cú hại và khi họ khụng cú đủ những kỹ năng ứng phú hiệu quả với cỏc tỏc nhõn gõy stress.

- Khả năng thớch ứng của cơ thể với stress: quyết định mức độ stress.

Cỏc yếu tố qui định khả năng thớch ứng của cơ thể

- Khả năng nhận biết và tiờn đoỏn stress. Việc đầu tiờn là chỳng ta cần nhận ra cỏc dấu hiệu của stress. Cỏc dấu hiệu stress bao gồm những biểu hiện về tõm thần, thể chất và cỏc mối quan hệ xó hội. Cụ thể là sự mệt mỏi, tự nhiờn thốm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu, khúc, mất ngủ hoặc là ngủ quờn. Ngoài ra, tỡm đến rƣợu, thuốc, hoặc những biểu hiện khú chịu khỏc cũng là những dấu hiệu của căng thẳng. Căng thẳng cũn đi kốm với cảm giỏc bất an, giận dữ hoặc sợ hói. Khả năng tiờn đoỏn là sự biết trƣớc khi nào sự kiện sẽ xảy ra. Núi chung, những sự kiện cú thể tiờn đoỏn đƣợc thỡ ớt gõy stress hơn những sự kiện khụng tiờn đoỏn đƣợc. Sẽ rất cú lợi nếu ta biết trƣớc đƣợc những sự kiện ngoài ý muốn cú xảy ra hay khụng và nếu cú thỡ xảy ra khi nào. Khả năng tiờn đoỏn làm giảm mức độ đe dọa, nguy hại và thỏch thức, bằng cỏch cho phộp ta chuẩn bị ứng phú sự kiện và biết đƣợc khi nào chỳng ta đƣợc an toàn. Nhƣ vậy đỏp ứng sinh lý với stress khụng chỉ cú tớnh khụng đặc hiệu (giống nhau trong mọi điều kiện cú hại) mà cỏc biến đổi sinh lý cũn tựy thuộc vào cỏch thức phản ứng của đối tƣợng về hành vi và cảm xỳc [51].

- Khả năng tiếp nhận stress. Những cỏ nhõn cú khả năng tiếp nhận stress và giải quyết vấn đề theo hƣớng tớch cực cú mức độ suy giảm tõm lý ớt hơn [115]. Hóy thử để "sử dụng" stress nếu bạn khụng thể khắc phục, cũng khụng thoỏt khỏi những gỡ đang làm phiền bạn, cố gắng sử dụng nú trong cuộc sống.

- Sự từng trải của cơ thể với stress ảnh hƣởng đến đỏp ứng cortisol. Ở những đối tƣợng cú kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ thỡ mức cortisol khụng tăng so với trƣớc khi làm nhiệm vụ, trong khi những đối tƣợng cú ớt kinh nghiệm, mức cortisol tăng cao [113]. Kinh nghiệm học tập khởi xƣớng quỏ trỡnh củng cố trớ nhớ. Thờm vào đú, sự khuấy động cảm xỳc (stress) liờn quan đến kinh nghiệm học tập kớch thớch sự giải phúng catecholamin và glucocorticoid từ tuyến thƣợng thận, hai hormon này tƣơng tỏc với nhau tại phần đỏy bờn của hạch hạnh nhõn cú thể điều chỉnh quỏ trỡnh ghi nhớ trong cỏc vựng nóo khỏc nhƣ vựng đồi thị và vỏ nóo trƣớc trỏn, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hỡnh thành những ký ức mới, hỡnh dạng nhận thức và sự quan tõm đối với cỏc căng thẳng, giỳp cơ thể chống lại căng thẳng tốt hơn [117].

- Khả năng chịu đựng stress và sức đề khỏng của cơ thể cũng là những yếu tố quan trọng qui định sự thớch ứng của cơ thể với stress. Khi tiếp xỳc với căng thẳng khụng phải ngƣời nào cũng phản ứng nhƣ nhau. Cú những tỡnh huống gõy căng thẳng cho ngƣời này nhƣng lại khụng cú vấn đề gỡ với ngƣời khỏc. Điều đú cũn phụ thuộc vào sự mạnh, yếu về tõm lớ và thể trạng của đối tƣợng. Vớ dụ: đối tƣợng luụn lo lắng một cỏch quỏ mức cho ngƣời thõn hoặc bất cứ một cụng việc gỡ, thời gian kộo dài gõy phản ứng với stress [51].

- Khả năng biến đổi stress bằng cỏch tƣơng kế tựu kế, lợi dụng stress để hoàn thiện. Khi đối đầu với một sự kiện gõy stress, con ngƣời sẽ cố gắng "hoỏ giải" sự nguy hại và phũng trỏnh sự đe doạ bằng những hành động thuộc về nhận thức và hành vi nhằm chế ngự những đũi hỏi của sự kiện đƣợc nhận định là cú tớnh gõy stress. Mỗi ngƣời sẽ lựa chọn hoặc thớch nghi để phự hợp tốt hơn với mụi trƣờng hoặc thay đổi mụi trƣờng để thớch hợp với nhu cầu bản thõn của mỡnh. Một kiểu cỏch đỏp ứng cũng phải cú sẵn trong "vốn sống" của mỗi ngƣời, đú chớnh là bản lĩnh đƣợc sử dụng để ứng phú với cỏc tỏc nhõn gõy stress [51].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)