Bảng đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc theo Spielberger

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 59 - 66)

Mức độ căng thẳng cảm xỳc Tổng số điểm Thấp <30 Vừa 31- 45 Cao 46- 64 Cú xu hƣớng bệnh lý >64

*Nguồn: theo Bộ mụn Y học Quõn binh chủng, Học viện Quõn y, Thực hành Sinh lý Lao động Quõn sự (1997) [29]

2.2.2.3. Cỏch xỏc định nồng độ cortisol và catecholamin mỏu

* Phương phỏp định lượng nồng độ cortisol huyết thanh

- Lấy mỏu tĩnh mạch của sinh viờn vào hai thời điểm: trong ngày nghỉ và ngay sau một buổi thi. Mẫu mỏu đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ 8-10 giờ sỏng.

- Xột nghiệm cortisol: mẫu mỏu thu thập đƣợc đựng trong ống khụng chống đụng. Quay ly tõm 1500v/1phỳt, trong 10 phỳt để tỏch huyết thanh. Mẫu huyết thanh đƣợc bảo quản ở nhiệt độ -700C đến khi đƣợc đƣa ra phõn tớch. Định lƣợng cortisol trờn mỏy Immulite 2000 của hóng Siemens tại Khoa Húa sinh, Viện Huyết học truyền mỏu trung ƣơng theo phƣơng phỏp húa phỏt quang miễn dịch. Đõy là phƣơng phỏp miễn dịch cạnh tranh, kỹ thuật miễn dịch húa phỏt quang trực tiếp. Đơn vị tớnh là nmol/l.

* Phương phỏp định lượng nồng độ catecholamine mỏu toàn phần

- Hàm lƣợng catecholamin đƣợc xỏc định từ mỏu tĩnh mạch (mỏu toàn phần) của sinh viờn. Lấy mỏu vào ống nghiệm cú chứa chất chống đụng EDTA, sau đú nhẹ nhàng trộn mỏu với chất chống đụng. Mẫu đƣợc bảo quản ở nhiệt độ -700C đến khi đƣợc đƣa ra phõn tớch.

Định lƣợng nồng độ catecholamin trong mỏu đƣợc xỏc định theo phƣơng phỏp của Smaznov (theo [139]). Nguyờn lý của phƣơng phỏp này là

dựa trờn sự hấp thụ catecholamin (adrenalin, noradrenalin và dẫn xuất) bằng hydroxyt nhụm ở 2 khoảng pH=4,0 và pH=8,5. Sau đú thực hiện phản ứng màu với acid arsenomolipdic. Sản phẩm tạo thành cho màu xanh. Cƣờng độ màu tỷ lệ với nồng độ catecholamin trong dung dịch phản ứng. Mật độ quang học của mẫu thử đƣợc xỏc định trờn mỏy đo quang cú bƣớc súng 550nm.

Cỏc thuốc thử trong phản ứng gồm: dung dịch H2SO4 (tớnh theo thể tớch) 4%, dung dịch metyl da cam 0,1%, dung dịch NaOH 0,1N, dung dịch H2SO4 0,1N và 0,01 dung dịch H2SO4 (1/1), dung dịch kiềm phenophtalenin (0,01g phenophtalein tan trong 1 ml NaOH 4%, sau đú thờm nƣớc vừa đủ 200ml), dung dịch hydroxyt nhụm (25g phốn chua tan trong 100ml nƣớc núng, sau đú làm lạnh đến nhiệt độ phũng, thờm 20ml KOH 25%, rửa cặn nhiều lần bằng nƣớc cho đến khi kết tủa trở nờn đặc lại), dung dịch acid sulfit 20%, nƣớc kiềm (0,3ml dung dịch NaOH 4% trong 100ml nƣớc), acid arsenomolipdic (60g natrimolipdat và 10g natriarsenat tan trong 250 đến 300 ml nƣớc) thờm 50 ml nƣớc Brom bóo hũa và nƣớc để đƣa thể tớch lờn 500ml. Trƣớc khi dựng cho thờm 0,8 ml H2SO4 đậm đặc vào 10 ml dung dịch trờn. Dung dịch adrenalin mẫu pha loóng 1 x 105 trong dung dịch H2SO4 0,01N. Khi xõy dựng đƣờng chuẩn, dung dịch gốc đƣợc pha loóng sao cho 1ml dung dịch chuẩn chứa 0,4 đến 0,5 microgam adrenalin. Hàm lƣợng catecholamin mỏu bỡnh thƣờng thấp hơn 90 àmol/l.

Kỹ thuật xột nghiệm catecholamin đƣợc thực hiện tại khoa Húa sinh trƣờng Đại học Y Thỏi Bỡnh.

2.2.3. Thiết kế mụ hỡnh nghiờn cứu

2.2.3.1. Tổ chức nghiờn cứu

Bƣớc 1. - Chọn địa điểm nghiờn cứu, tiến hành tập huấn để thống nhất qui trỡnh và kỹ thuật thu thập số liệu.

- Chọn sinh viờn cỏc lớp đào tạo bỏc sỹ chuyờn khoa hệ chớnh qui, khụng nghiờn cứu cỏc đối tƣợng là sinh viờn cử tuyển, sinh viờn Lào, Campuchia. Lập danh sỏch cỏc lớp thuộc cỏc khối từ Y1 đến Y5.

- Khỏm lõm sàng chọn lọc cỏc đối tƣợng đủ tiờu chuẩn nghiờn cứu.

- Căn cứ vào lịch đào tạo chọn ngẫu nhiờn những lớp khụng học vào ngày thứ 5 để tiến hành nghiờn cứu. Mỗi khối 120 sinh viờn, lấy toàn trƣờng 600 em.

Bƣớc 2. Đo cỏc chỉ số ở trạng thỏi tĩnh tƣơng đối, gồm:

+ Trờn 600SV đƣợc đo cỏc chỉ số mạch, huyết ỏp, điện tõm đồ, thời gian phản xạ thị giỏc - vận động, hƣớng dẫn cỏc test trớ nhớ, chỳ ý, test tƣ duy, trắc nghiệm Spielberger, test Raven (do cỏc cỏn bộ bộ mụn Sinh lý học, Sinh lý bệnh đảm nhiệm). Cỏc chỉ số ở trạng thỏi tĩnh tƣơng đối đƣợc đo tại thời điểm sinh viờn học tập và sinh hoạt bỡnh thƣờng, xa cỏc cuộc thi ớt nhất 1 thỏng.

Mỗi đối tƣợng đƣợc đo mạch, huyết ỏp, đo thời gian phản xạ thị giỏc- vận động trƣớc, sau đú thực hiện làm test Raven, test chỳ ý, trớ nhớ, tƣ duy, trắc nghiệm Spielberger vào cựng một thời điểm trong ngày, mỗi buổi 30 em.

+ Chọn 150 đối tƣợng, mỗi khối 30 em (trong số 600 SV đó đƣợc đo cỏc chỉ số tim-mạch và tõm-thần kinh đó nờu ở trờn) tiến hành thu thập số liệu lần 1 cỏc chỉ số: ghi điện nóo đồ và điện tim 100 khoảng RR. Cỏc kỹ thuật này do cỏn bộ Bộ mụn Thần kinh phối hợp với cỏn bộ Bộ mụn Sinh lý học, Sinh lý bệnh đảm nhiệm, mỗi buổi 10 em. Cú 30 SV đƣợc lấy mỏu xột nghiệm định lƣợng hormon lần 1 theo danh sỏch.

Bƣớc 3. Đo cỏc chỉ số sinh học sau buổi thi trờn 150 sinh viờn

Đo cỏc chỉ số chức năng ngay sau cỏc buổi thi của cỏc lớp sinh viờn, Chọn buổi thi trắc nghiệm. Tổ hợp đề ngẫu nhiờn, thời gian thi 60 phỳt.

Sinh viờn Y1: sau thi mụn Giải phẫu I. Số đơn vị học trỡnh là 3. Sinh viờn Y2: sau thi mụn Sinh lý học II. Số đơn vị học trỡnh là 3.

Sinh viờn Y3: sau thi mụn Nội triệu chứng. Số đơn vị học trỡnh là 3. Sinh viờn Y4: sau thi mụn Nhi. Số đơn vị học trỡnh là 3.

Sinh viờn Y5: sau thi mụn Truyền nhiễm. Số đơn vị học trỡnh là 4 .

Mỗi khối sinh viờn cú 8 lớp. Chỳng tụi lấy mỗi lớp 4 sinh viờn sau buổi thi. Mỗi buổi sỏng cú 3 lớp thi nờn một buổi sỏng lấy tối đa 12 em.

Qui trỡnh nghiờn cứu đƣợc tiến hành theo sơ đồ dƣới đõy

Hỡnh 2.2. Sơ đồ thời gian cứu trờn sinh viờn sau buổi thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bốn sinh viờn trong danh sỏch đó chọn theo tiờu chuẩn, ra khỏi phũng thi chỳng tụi tiến hành thu thập số liệu lần 2 gồm:

- Đo mạch, huyết ỏp: mỗi sinh viờn đo trong khoảng thời gian 2 phỳt, cú 4 bàn làm việc. Thời gian hoàn thành đo mạch, huyết ỏp là phỳt thứ 2 sau thi.

- Đo thời gian phản xạ thị giỏc- vận động: mỗi sinh viờn đo trong khoảng thời gian 3 phỳt, cú 4 mỏy tớnh để làm việc. Thời điểm hoàn thành đo phản xạ thị giỏc - vận động là phỳt thứ 5 sau thi.

- Ghi điện tim 100 nhịp: mỗi sinh viờn đo trong khoảng thời gian 3 phỳt. Cú 2 mỏy điện tim. Thời điểm hoàn thành ghi ECG là phỳt thứ 11 sau thi.

- Lấy mỏu làm xột nghiệm cortisol và catecholamin: mỗi sinh viờn lấy mỏu trong khoảng thời gian 1 phỳt. Thời điểm hoàn thành lấy mỏu là phỳt thứ 12 sau thi.

2’

60 60

Thi Mạch, HA PXTGVĐ Thi ĐTĐ Lấy mỏu

60’ 3’ 60 60 5’ 60 60 6’ 60 60 11 60 60 1’ 60 60 12 60 60 2’

Thời gian hoàn thành tất cả cỏc kỹ thuật là 12 phỳt sau khi sinh viờn bƣớc ra khỏi phũng thi. Sau đú cỏc em tập trung làm test chỳ ý, trớ nhớ, tƣ duy và test căng thẳng cảm xỳc.

Riờng việc ghi điện nóo đồ chỳng tụi tiến hành trờn cỏc đối tƣợng sau khi họ kết thỳc cuộc thi khỏc. Mỗi buổi thi kộo dài 60 phỳt, trong đú một số sinh viờn kết thỳc sớm hơn, cú thể sau 45 phỳt, 50 phỳt, 55 phỳt, 60 phỳt. Chỳng tụi lấy mỗi buổi thi 4 em ở từng thời điểm trờn. Thời gian ghi điện nóo đồ là 5 phỳt. Nhƣ vậy đảm bảo thời gian cho cỏc em đƣợc ghi điện nóo ngay sau khi bƣớc ra khỏi phũng thi.

* Để trỏnh cỏc yếu tố nhiễu

- Đo cỏc chỉ số ở trạng thỏi tĩnh: tiến hành nghiờn cứu vào ngày nghỉ, trỏnh ỏp lực thi cử cú thể ảnh hƣởng đến việc đỏnh giỏ cỏc chỉ số nghiờn cứu. Địa điểm tại phũng Skillslab. Phũng đảm bảo thoỏng mỏt, yờn tĩnh.

- Phũng thi test của trƣờng Đại học Y Thỏi Bỡnh đƣợc thiết kế chuyờn dụng, trỏnh tỏc động của cỏc yếu tố ngoại cảnh, cú điều hoà nhiệt độ duy trỡ nhiệt độ 260C, là một trong 8 cơ sở đạt chuẩn của Bộ GD-ĐT về phũng thi.

- Đo cỏc chỉ số ở trạng thỏi căng thẳng: cỏc trang thiết bị dựng trong nghiờn cứu đƣợc bố trớ ngay cạnh phũng thi, phũng đo đạc yờn tĩnh, nhiệt độ 260C (trong phũng cú điều hũa nhiệt độ).

2.2.3.2. Mụ hỡnh nghiờn cứu

Để giải quyết cỏc mục tiờu của đề tài, nội dung nghiờn cứu đƣợc tiến hành theo mụ hỡnh trỡnh bày ở hỡnh 2.3.

Hỡnh 2.3. Mụ hỡnh nội dung nghiờn cứu

Đối tƣợng nghiờn cứu

Cỏc chỉ số sinh học trong điều kiện tĩnh

n = 600

(120SV/khối x 5 khối từ Y1 đến Y5)

 Tần số mạch

 Huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trƣơng.

 Chỉ số Kerdo.

 Thời gian phản xạ thị giỏc- vận động  Tốc độ xử lý thụng tin.  Chỉ số IQ (năng lực trớ tuệ)  Khả năng chỳ ý.  Trớ nhớ ngắn hạn.  Khả năng tƣ duy.  Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc

Đỏnh giỏ cỏc chỉ số nghiờn cứu trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi

n = 150SV

(30SV/khối x 5 khối từ Y1 đến Y5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tần số mạch

 Huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trƣơng.

 Cỏc chỉ số TKTH NT

 Thời gian phản xạ thị giỏc-vận động.  Tốc độ xử lý thụng tin

 EEG

 Nồng độ cortisol và catecholamin mỏu (30SV)  Khả năng chỳ ý  Trớ nhớ ngắn hạn  Khả năng tƣ duy.  Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc Kết luận

1. Xỏc định một số chỉ số tim-mạch, tõm - thần kinh ở trạng thỏi tĩnh của sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh.

2. Đỏnh giỏ sự biến đổi một số chỉ số sinh học sau hoạt động trớ tuệ (sau buổi thi) của sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh.

2.3.XỬ Lí SỐ LIỆU

Cỏc số liệu đƣợc xử lý bằng mỏy vi tớnh trờn phần mềm Epi Info 6.04 và SPSS 15.0 theo phƣơng phỏp thống kờ y sinh học. Kết quả đƣợc thể hiện dƣới dạng:

- Số trung bỡnh (X), độ lệch chuẩn (SD), tỷ lệ phần trăm (%), hệ số tƣơng quan (r).

- So sỏnh cỏc tỷ lệ dựng test χ2. Giỏ trị khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

- Sử dụng test t - Student ghộp cặp và khụng ghộp cặp để so sỏnh cỏc chỉ số nghiờn cứu trƣớc và sau một buổi thi trong từng nhúm và giữa 2 nhúm độc lập (nam, nữ), so sỏnh từ 3 số trung bỡnh trở lờn dựng test ANOVA. Giỏ trị khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

- Mối liờn quan OR đƣợc tớnh theo phƣơng phỏp hồi quy logistic.

2.4.THỜI GIAN NGHIấN CỨU

Từ thỏng 10/2007 đến thỏng 05/2011.

2.5.ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU

- Cỏc thụng tin thu thập đƣợc chỉ sử dụng cho mục đớch nghiờn cứu, khụng sử dụng cho bất kỳ mục đớch nào khỏc.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1.MỘT SỐ CHỈ SỐ TIM - MẠCH CỦA SINH VIấN ĐẠI HỌC Y THÁI BèNH Một số chỉ số tim - mạch đƣợc xỏc định bao gồm tần số mạch, huyết ỏp, chỉ số Kerdo và trạng thỏi thần kinh thực vật của cỏc đối tƣợng nghiờn cứu. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.1, 3.2 và hỡnh 3.1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 59 - 66)