Cỏc chỉ số nghiờn cứu, phƣơng tiện và cỏch xỏc định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 48 - 60)

2.2.2.1. Cỏch xỏc định cỏc chỉ số chức năng hệ tim - mạch

* Tần số mạch yờn tĩnh (nhịp/phỳt)

Mạch đƣợc lấy vào buổi sỏng, chƣa tập thể dục. Đối tƣợng đƣợc đếm mạch ở tƣ thế ngồi, nghỉ 5 phỳt trƣớc khi đếm. trỏnh hồi hộp, trỏnh cỏc kớch thớch bờn ngoài, trỏnh chỗ giú lạnh. Đếm mạch thụng qua nhịp động mạch quay cổ tay bờn phải, dựng đồng hồ bấm giõy theo dừi. Lấy mạch trong một phỳt, lấy hai, ba lần thấy ổn định là đƣợc.

* Huyết ỏp yờn tĩnh (mmHg)

Đối tƣợng đƣợc đo huyết ỏp ở tƣ thế ngồi, nghỉ 5 phỳt trƣớc khi đo. Đo huyết ỏp ở cỏnh tay trỏi, bằng huyết ỏp kế đồng hồ của Trung Quốc đó đƣợc chuẩn húa với huyết ỏp kế thủy ngõn trƣớc khi đo, theo phƣơng phỏp Korotkov. Huyết ỏp đƣợc xỏc định 3 lần và lấy trị số trung bỡnh của 3 lần đo, đơn vị tớnh là mmHg. Huyết ỏp tõm thu đƣợc tớnh khi nghe tiếng đập đầu tiờn, huyết ỏp tõm trƣơng đƣợc tớnh khi thấy tiếng đập đột ngột mờ đi hoặc thay đổi õm sắc rồi mất hẳn.

Đỏnh giỏ cỏc mức độ huyết ỏp động mạch theo JNC 7 (2004) của hội tim mạch Mỹ.

- Huyết ỏp bỡnh thƣờng: huyết ỏp tõm thu < 140 mmHg và huyết ỏp tõm trƣơng < 90 mmHg.

- Tăng huyết ỏp: huyết ỏp tõm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết ỏp tõm trƣơng ≥ 90 mmHg.

- Huyết ỏp thấp: huyết ỏp tõm thu < 90 mmHg và/hoặc huyết ỏp tõm trƣơng < 50mmHg

* Tớnh chỉ số Kerdo

Chỉ số Kerdo đƣợc tớnh theo cụng thức: Chỉ số Kerdo = (1-d/p) ì 100

Trong đú: d là huyết ỏp tõm trƣơng.

p là tần số mạch trong một phỳt.

Phõn loại trạng thỏi thần kinh thực vật theo chỉ số Kerdo: Từ -15 đến +15: cõn bằng.

>+15: cƣờng giao cảm. <-15: cƣờng phú giao cảm.

*Đỏnh giỏ chức năng hệ tim mạch và trạng thỏi thần kinh thực vật bằng phƣơng phỏp thống kờ toỏn học nhịp tim (Baevski R.M.và cs.) [133].

Phƣơng phỏp ghi điện tim: điện tim đƣợc ghi bằng mỏy Cadiofax 3 cần của Nhật Bản. Test 1mV = 5 mm, tốc độ ghi 25mm/sec. Ghi ĐTĐ ở đạo trỡnh DII gồm 100 khoảng RR liờn tiếp ở tƣ thế nằm nghỉ thoải mỏi. Cỏc chuyển đạo mẫu đƣợc đặt theo Einthoven, nơi đặt điện cực của cỏc chuyển đạo mẫu là:

D1 : tay phải (P) – tay trỏi (T). D2 : tay phải (P) – chõn trỏi (C). D3 : tay trỏi (T) – chõn trỏi (C).

Phõn tớch cỏc chỉ số thống kờ của 100 nhịp tim theo Baevski và cs [133]. - X (giõy) = RR tối đa - RR tối thiểu.

- Mo (giõy): giỏ trị của khoảng RR gặp nhiều nhất trong 100 RR. - AMo (%): số lƣợng khoảng RR gặp nhiều nhất trong 100 RR. - RRtb (giõy) = tổng số RR/100.

- Tần số tim (nhịp/phỳt) = 60/RRtb. - SD (giõy): độ lệch chuẩn của 100RR. - V : hệ số dao động của 100RR = SD/RRtb. - CSCT : chỉ số căng thẳng (đơn vị điều kiện)

0 0 . . 2 AM M X   Phƣơng phỏp đỏnh giỏ

- Thang điểm đỏnh giỏ

Đỏnh giỏ chung Tần số tim (nhịp/phỳt) RRTB(giõy)

+ 2 (nhịp tim nhanh rừ) ≥90 ≤0,66

+ 1 (nhịp nhanh vừa phải) ≥75 ≤0,80

0 (nhịp tim bỡnh thƣờng)

- 1 (nhịp tim chậm vừa phải) ≤60 ≥1,0

- 2 (nhịp tim chậm rừ) ≤50 ≥1,2

- Đỏnh giỏ cõn bằng thần kinh thực vật (TKTV) điều khiển nhịp tim theo cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim.

Biểu hiện X (giõy) AM0(%) CSCT(đơn vị điều kiện) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cƣờng giao cảm ≤0,15 ≥50 ≥200

Cƣờng phú giao cảm ≥0,30 ≤30 ≤50

*Nguồn: theo Baevskivà cs (1984)[133]

- Đỏnh giỏ rối loạn điều khiển nhịp tim (RLĐKNT) theo cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim.

Biểu hiện

V

(hệ số dao động)

CSCT (đơn vị điều kiện)

RRTB (giõy) RLĐKNT cƣờng giao cảm ≤0,03 ≥200 ≥0,8 RLĐKNT cƣờng phú giao cảm ≥0,06 ≤50 <0,8

*Nguồn: theo Baevski và cs (1984)[133]

- Phõn tớch cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim (TKTHNT) bao gồm cỏc chỉ số: Tần số nhịp tim TSNT (nhịp/phỳt).

Độ lệch chuẩn (giõy).

Chỉ số căng thẳng (đơn vị điều kiện).

- Căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao (mức 3/4 theo phõn loại của Baevski) bao gồm cỏc chỉ số:

TSNT >90 (nhịp/phỳt) . Độ lệch chuẩn <0,04 (giõy).

Chỉ số căng thẳng ≥ 200 (đơn vị điều kiện).

- Căng thẳng chức năng thần kinh thực vật bao gồm cỏc chỉ số: Cƣờng giao cảm (trội giao cảm)

2.2.2.2. Cỏch xỏc định cỏc chỉ số chức năng tõm- thần kinh * Xỏc định năng lực trớ tuệ

Trớ tuệ đƣợc xỏc định bằng test khuụn hỡnh tiếp diễn của Raven loại A,B,C,D,E (phụ lục 5).

Việc đỏnh giỏ năng lực trớ tuệ của sinh viờn bằng test Raven đƣợc tiến hành nhƣ sau: mỗi đối tƣợng đƣợc phỏt một bộ test Raven và một bộ phiếu trả lời, hƣớng dẫn cỏch làm cho đối tƣợng, cựng đối tƣợng làm, vớ dụ cụ thể bài tập A1. Khi đối tƣợng đó hiểu rừ thỡ bắt đầu làm bài hoàn toàn độc lập từ bài A2 đến hết E12, trong phũng yờn tĩnh, thoải mỏi với thời gian tối đa là 30 phỳt. Cỏc phiếu trả lời đƣợc thu lại để đỏnh giỏ kết quả.

Kết quả thụ đƣợc xử lý nhƣ sau: chấm điểm bài tập theo khúa điểm của test Raven 1960. Mỗi cõu làm đỳng đƣợc 1 điểm, tối đa là 60 điểm.

Đỏnh giỏ độ tin cậy của lần thử nghiệm bằng cỏch so sỏnh với bảng phõn bố chuẩn của Raven. Cỏch đỏnh giỏ:

- Sai số khụng quỏ 1 điểm ở mỗi test: độ tin cậy rất cao. - Sai số khụng quỏ 2 điểm ở mỗi test: độ tin cậy cao.

- Sai số hơn 2 điểm ở mỗi test: độ tin cậy khụng cao do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, cần đƣợc loại bỏ và làm lại vào thời điểm thớch hợp khỏc.

Mức độ phỏt triển trớ tuệ đƣợc xỏc định dựa vào chỉ số IQ tớnh theo cụng thức của Wechsler:

IQ = (X - X)/SD  15 + 100

Trong đú: X là điểm đối tƣợng đạt đƣợc.

X là điểm trung bỡnh của cỏc đối tƣợng nghiờn cứu. SD là độ lệch chuẩn.

Đối chiếu chỉ số IQ với tiờu chuẩn phõn loại trớ tuệ theo bảng phõn loại hệ số thụng minh của D.Wechsler [127]. Xếp loại trớ tuệ của đối tƣợng theo 7 mức.

Bảng 2.2. Bảng phõn loại hệ số thụng minh của Wechsler Chỉ số IQ Phõn loại Mức trớ tuệ Chỉ số IQ Phõn loại Mức trớ tuệ >130 Rất xuất sắc I 120-129 Xuất sắc II 110-119 Thụng minh III 90-109 Trung bỡnh IV 80-89 Trung bỡnh yếu V 70-79 Yếu VI <70 Kộm VII (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nguồn: theo D.Wechsler (1939) [127]

Sau đú tiến hành đối chiếu với kết quả học tập ở trƣờng để xem xột sự tƣơng quan giữa năng lực trớ tuệ và học lực của cỏc đối tƣợng trờn, đồng thời tỡm hiểu sự phỏt triển trớ tuệ của sinh viờn theo từng năm học và giữa cỏc sinh viờn nam và nữ.

Kết quả học tập của sinh viờn đƣợc chia thành 5 loại nhƣ sau : Xuất sắc: Điểm trung bỡnh từ 9,5  10

Giỏi: Điểm trung bỡnh từ 8  9,4 Khỏ: Điểm trung bỡnh từ 6,5  7,9 Trung bỡnh: Điểm trung bỡnh từ 5 6,4 Yếu: Điểm trung bỡnh <5.

*Ghi điện nóo đồ

Điện nóo đƣợc ghi bằng mỏy Neurofax 9001 của hóng NIHON KOHDEN Nhật Bản. Mỏy đƣợc đặt ở chế độ ghi đơn cực trờn 21 kờnh. Vị trớ cỏc điện cực đặt theo "hệ thống quốc tế 10-20%" hay hệ thống điện cực Jasper

[86]. Mỗi kờnh đƣợc nối với một điện cực đặt tiếp xỳc với da đầu. Cỏc điện cực này đƣợc phõn bố đều ở hai nửa đầu phải và trỏi.

Labo ghi điện nóo tại trƣờng Đại học Y Thỏi Bỡnh, đảm bảo cỏch ly tiếng động bờn ngoài và những mỏy múc cú khả năng gõy nhiễu.

Trƣớc khi ghi điện nóo, đối tƣợng khụng dựng thuốc kớch thớch hoặc ức chế thần kinh nhƣ thuốc an thần. Khi ghi đối tƣợng ngồi ở trong tƣ thế thoải mỏi, thả lỏng cơ, nhắm mắt, khụng nhỏy, khụng đảo mắt.

Cỏc nghiệm phỏp đƣợc sử dụng trong khi ghi điện nóo là:"mở mắt - nhắm mắt", kớch thớch ỏnh sỏng nhịp và tăng thụng khớ trong 2 phỳt.

Cỏc thụng số điện nóo dựng trong nghiờn cứu

- Nhịp alpha (ký hiệu α) với tần số từ 8 - 13c/s hay Hz. - Nhịp beta (ký hiệu β) với tần số từ 14 - 30c/s hay Hz. - Nhịp teta (ký hiệu θ) với tần số từ 4 - 7c/s hay Hz. - Nhịp delta (ký hiệu δ) với tần số từ 0,5 – 3,5c/s hay Hz. - Cỏc phức bộ súng (nếu cú).

Tất cả cỏc thụng số trờn đƣợc phõn tớch theo tiờu chuẩn sau:

- Tần số (số súng xuất hiện trong 1 giõy) đƣợc tớnh bằng số chu kỳ súng trong 1s, đơn vị là Hz.

- Biờn độ đƣợc tớnh bằng cỏch đo độ cao từ đỉnh cao nhất đến đỉnh thấp nhất của một súng, đơn vị là àV.

- Chỉ số đƣợc tớnh bằng cỏch xỏc định số cỏc súng điện nóo trờn bản ghi trong 1 đơn vị thời gian, sau đú tớnh ra phần trăm.

Phõn tớch cỏc thụng số cỏc súng cơ bản của EEG gồm tần số (đơn vị là Hz), biờn độ (đơn vị là àV), chỉ số (đơn vị là %) của cỏc súng alpha, beta, teta và delta.

*Kết quả điện nóo do ngƣời đọc (chỉ số %) và do mỏy đọc (tần số và biờn độ cỏc súng điện nóo).

Mỗi đối tƣợng nghiờn cứu đƣợc ghi tại hai thời điểm: ở trạng thỏi tĩnh và sau một buổi thi.

* Đo thời gian phản xạ thị giỏc- vận động

Thời gian phản xạ thị giỏc - vận động và tốc độ xử lý thụng tin đƣợc đo trờn mỏy vi tớnh bằng phần mềm trắc nghiệm tõm sinh lý của Ngụ Tiến Dũng, Đỗ Cụng Huỳnh và cộng sự [11].

Cỏch đo: đối tƣợng ngồi thoải mỏi trƣớc màn hỡnh mỏy tớnh, hai ngún tay thuận đặt vào nỳt chuột phải và trỏi của mỏy tớnh ở tƣ thế chuẩn bị bấm. Yờu cầu đối tƣợng bấm thật nhanh khi xuất hiện tớn hiệu trờn màn hỡnh.

- Đối với đo thời gian phản xạ thị giỏc- vận động đơn giản: khi cú tớn hiệu đốn màu đỏ xuất hiện trờn màn hỡnh, đối tƣợng bấm nhanh vào nỳt chuột trỏi để tắt đốn. Thao tỏc này đƣợc thực hiện 10 lần, mỏy tớnh sẽ tự phõn tớch kết quả lấy số trung bỡnh, đơn vị là ms.

- Đối với đo thời gian phản xạ thị giỏc- vận động phức tạp: khi trờn màn hỡnh xuất hiện tớn hiệu màu đỏ đối tƣợng bấm nhanh vào nỳt chuột trỏi, cũn khi trờn màn hỡnh xuất hiện tớn hiệu màu xanh đối tƣợng bấm nhanh vào nỳt chuột phải. Thao tỏc cũng đƣợc thực hiện 10 lần, mỏy tớnh sẽ tự phõn tớch và hiện kết quả trờn màn hỡnh, đơn vị là ms.

- Tốc độ xử lý thụng tin đƣợc tớnh theo cụng thức của Hick Hyman (theo [2]). R= I

t l

(bit/s)

Trong đú: I: lƣợng thụng tin xử lý đƣợc (bit).

t: thời gian trung bỡnh xử lý thụng tin (s). R: tốc độ xử lý thụng tin (bit/s).

* Khả năng chỳ ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lƣợng chỳ ý và sự di chuyển chỳ ý đƣợc đỏnh giỏ bằng phƣơng phỏp sắp xếp bảng 25 chữ số lộn xộn [29] (Phụ lục 2).

- Cỏch tiến hành: cho đối tƣợng quan sỏt một bảng 25 chữ số cú giỏ trị nhỏ hơn 100, xắp xếp khụng theo thứ tự (hỡnh 2.1A). Yờu cầu đối tƣợng vừa quan sỏt, vừa sắp xếp cỏc chữ số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn vào một bảng cú 25 ụ trống (hỡnh 2.1 B) theo chiều từ trỏi sang phải, từ trờn xuống dƣới, trong thời gian 2 phỳt.

74 47 95 32 89 68 49 51 25 71 19 62 80 86 42 34 60 79 58 30 5 84 93 26 10 A B Hỡnh 2.1. Bảng sắp xếp 25 chữ số lộn xộn

*Nguồn: theo Bộ mụn Y học Quõn binh chủng, Học viện Quõn y, Thực hành Sinh lý Lao động Quõn sự (1997) [29]

- Đỏnh giỏ kết quả dựa vào:

. Hiệu suất: số lƣợng cỏc chữ số ghi đƣợc.

. Số lỗi: cỏc chữ số bỏ sút hoặc cỏc số khụng ghi theo trật tự. . Tần số sai: Mối tƣơng quan giữa số lỗi và số ghi đƣợc.

. Đỏnh giỏ kết quả khả năng chỳ ý theo bảng 2.3.

Bảng 2.3. Bảng đỏnh giỏ khả năng chỳ ý

Mức Giỏi Khỏ Trung bỡnh Kộm

Hiệu suất >22 17 - 22 12 - 16 <12

*Nguồn: theo Bộ mụn Y học Quõn binh chủng, Học viện Quõn y, Thực hành Sinh lý Lao động Quõn sự (1997) [29]

*Khả năng tư duy

Đỏnh giỏ khả năng tƣ duy logic bằng phƣơng phỏp "tỡm số theo qui luật" [29]. - Bảng “chữ số theo quy luật” gồm 15 dóy số, mỗi dóy cú một quy luật nhất định (cấp số cộng, cấp số nhõn, cấp số mũ) (Phụ lục 3).

- Đối tƣợng cú nhiệm vụ xỏc định hai chữ số tiếp theo đỳng theo quy luật của dóy số. Thời gian hoàn thành thử nghiệm là 7 phỳt.

- Đỏnh giỏ kết quả dựa vào số dóy số xỏc định đỳng, nếu chỉ ghi đƣợc một số đỳng trong dóy số thỡ khụng tớnh kết quả dóy số đú ( bảng 2.3).

Bảng 2.4. Bảng đỏnh giỏ khả năng tư duy

Kết quả Số dóy số xỏc định đỳng

Giỏi 14 – 15

Khỏ 11 – 13

Trung bỡnh 8 – 10

Kộm 6 – 7

*Nguồn: theo Bộ mụn Y học Quõn binh chủng, Học viện Quõn y, Thực hành Sinh lý Lao động Quõn sự (1997) [29]

*Trớ nhớ ngắn hạn:

Đỏnh giỏ bằng phƣơng phỏp nhỡn - nhớ chữ số (Phụ lục 1). Cho đối tƣợng quan sỏt và nhớ bảng 12 chữ số cú giỏ trớ hàng chục trong 30 giõy, sau đú yờu cầu đối tƣợng ghi lại cỏc chữ số nhớ đƣợc trong 1 phỳt, khụng cần theo thứ tự. Đỏnh giỏ kết quả dựa vào cỏc chữ số mà đối tƣợng đó nhớ đƣợc (bảng 2.4).

Bảng 2.5. Bảng đỏnh giỏ trớ nhớ ngắn hạn Kết quả Số chữ số nhớ đỳng Kết quả Số chữ số nhớ đỳng Giỏi >9 Khỏ 6 - 8 Trung bỡnh 4 - 5 Kộm <4

*Nguồn: theo Bộ mụn Y học Quõn binh chủng, Học viện Quõn y, Thực hành Sinh lý Lao động Quõn sự (1997) [29]

* Điều tra tỡnh trạng căng thẳng cảm xỳc

Tỡnh trạng căng thẳng cảm xỳc đƣợc đỏnh giỏ bằng bảng cõu hỏi của Spielberger. Bảng này gồm hai phần cú 40 cõu hỏi (Phụ lục 4):

+ Phần I: gồm cỏc cõu từ cõu 1 đến cõu 20 đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc của đối tƣợng ở thời điểm hiện tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phần II: gồm cỏc cõu từ cõu 21 đến cõu 40 đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thƣờng xuyờn của đối tƣợng trong cuộc sống hàng ngày.

Với mỗi cõu hỏi cú 4 phƣơng ỏn trả lời tƣơng ứng với 4 số điểm khỏc nhau (từ 1 đến 4 điểm), cỏc đối tƣợng đƣợc hƣớng dẫn đọc bảng cõu hỏi và chọn phƣơng ỏn trả lời phự hợp với mỡnh và trả lời theo ý đầu tiờn xuất hiện trong đầu.

+ Đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc ở thời điểm hiện tại

SH = S1 - S2 + 35 Trong đú:

- SH: Chỉ số stress ở thời điểm hiện tại.

- S1: Tổng số điểm của cỏc cõu 3, 4, 6, 7, 9, 12, 13, 14, 17 và 18. - S2: Tổng số điểm của cỏc cõu 1, 2, 5, 8, 10, 11, 15, 16, 19 và 20.

+ Đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn

ST = S3 - S4 + 35 Trong đú:

- ST: chỉ số stress thƣờng xuyờn.

- S3: Tổng số điểm của cỏc cõu 22, 23, 24, 25, 28, 29, 31, 32, 34, 35, 37, 38 và 40.

- S4: Tổng số điểm của cỏc cõu 21, 26, 27, 30, 33, 36 và 39.

Mức độ căng thẳng cảm xỳc đỏnh giỏ theo thang điểm của Spielberger qua bảng 2.5.

Bảng 2.6. Bảng đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc theo Spielberger Mức độ căng thẳng cảm xỳc Tổng số điểm Mức độ căng thẳng cảm xỳc Tổng số điểm Thấp <30 Vừa 31- 45 Cao 46- 64 Cú xu hƣớng bệnh lý >64

*Nguồn: theo Bộ mụn Y học Quõn binh chủng, Học viện Quõn y, Thực hành Sinh lý Lao động Quõn sự (1997) [29]

2.2.2.3. Cỏch xỏc định nồng độ cortisol và catecholamin mỏu

* Phương phỏp định lượng nồng độ cortisol huyết thanh

- Lấy mỏu tĩnh mạch của sinh viờn vào hai thời điểm: trong ngày nghỉ và ngay sau một buổi thi. Mẫu mỏu đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ 8-10 giờ sỏng.

- Xột nghiệm cortisol: mẫu mỏu thu thập đƣợc đựng trong ống khụng chống đụng. Quay ly tõm 1500v/1phỳt, trong 10 phỳt để tỏch huyết thanh. Mẫu huyết thanh đƣợc bảo quản ở nhiệt độ -700C đến khi đƣợc đƣa ra phõn tớch. Định lƣợng cortisol trờn mỏy Immulite 2000 của hóng Siemens tại Khoa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, thần kinh (Trang 48 - 60)