a. Nhánh lú
3.1.2.1. động thái tăng trưởng chiều cao cây
Chiều cao cây là một ựặc tắnh nông sinh học quan trọng phản ánh tốc ựộ, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Nó liên quan ựến khả năng ựẻ nhánh, khả năng quang hợp, khả năng chống ựổ và khả năng chịu phân bón của giống. Giống lúa thấp cây ắt bị ựổ hơn, chịu phân hơn và tốc ựộ vận chuyển dinh dưỡng tốt hơn giống lúa cao cây. Chiều cao cây ựược tắnh từ gốc ựến mút lá hoặc mút bông. Tình trạng chiều cao cây do yếu tố di truyền quy ựịnh song chúng vẫn chịu ảnh hưởng của ựiều kiện môi trường. Kết quả theo dõi thắ nghiệm về ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ựược thể hiện như sau:
a. Ảnh hưởng của giống.
đặc ựiểm di truyền giống là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến chiều cao của lúa. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.2a.
Bảng.3.2a. Ảnh hưởng của giống tới ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây.
(đVT: cm)
Tuần sau cấy Giống 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC CCCC BQ10 29,8 33,5 41,8 51,5 63,6 75,3 86,4 96,9 104,4 a Q5 25,9 30,2 38,2 47,5 59,9 70,9 82,3 92,4 99,3 b LSD0.05 4,16 CV% 4,30
Ghi chú: Các giá trị có chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Qua bảng 3.2a ta thấy rằng:
động thái tăng trưởng chiều cao cây qua các tuần ựầu có sự biến ựộng nhiều giữa hai giống. Cụ thể, những tuần ựầu là thời gian lúa tập trung cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, do vậy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây diễn ra mạnh, thời gian cuối của quá trình làm ựốt, làm ựòng chiều cao cây tăng trưởng thấp hơn. Chiều cao cuối cùng của giống BQ10 ựạt 104,4 cm, cao hơn rõ so với giống Q5, chiều cao chỉ ựạt 99,3 cm.