a. Nhánh lú
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung nghiên cứu.
đề tài ựược thực hiện trong vụ xuân 2012 ựể ựánh giá ảnh hưởng của 4 mức mật ựộ ựến sinh trưởng, phát triển năng suất của 2 giống lúa BQ10 và Q5.
2.3.2. Bố trắ thắ nghiệm.
Thắ nghiệm gồm 2 nhân tố ựược bố trắ theo kiểu ô lớn, ô nhỏ (Split-plot). Thắ nghiệm gồm 8 công thức với 3 lần nhắc lại cho.Tổng số ô thắ nghiệm: 24 ô. Diện tắch ô thắ nghiệm: 10m2/ô nhỏ. Nền phân bón của tất cả các ô thắ nghiệm: (120 N + 90 P2O5 + 90 K2O) kg/ha.
+ Nhân tố 1: Giống (G) là nhân tố chắnh (ô nhỏ). Có 2 giống : G1:BQ10; G2 : Q5 (Q5 là giống ựối chứng)
+ Nhân tố 2: Mật ựộ (M) là nhân tố phụ (ô lớn). Có 4 mức mật ựộ: M1: 35 khóm/m2; M2 : 40 khóm/m2; M3 : 45 khóm/m2; M4 : 50 khóm/m2.
+ Tổ hợp của giống và mật ựộ có số công thức như sau:
Công thức Tổ hợp 1 M1G1 2 M1G2 3 M2G1 4 M2G2 5 M3G1 6 M3G2 7 M4G1 8 M4G2
Thắ nghiệm ựược bố trắ như sau: Dải bảo vệ NL1 NL2 NL3 M1G1 M1G2 M2G1 M2G2 M3G1 M3G2 M2G2 M2G1 M3G2 M3G1 M4G2 M4G1 M3G1 M3G2 M4G1 M4G2 M1G1 M1G2 M4G2 M4G1 M1G2 M1G1 M2G2 M2G1 D ải b ảo v ệ Dải bảo vệ D ải bả o v ệ
2.3.3. điều kiện thắ nghiệm.
- Gieo mạ ngày 20/11/2012. - Cấy ngày 10/02/2012.
- Thu hoạch ngày 25/06/2012.
- Các biện pháp kỹ thuật: Cấy 1 dảnh/khóm.
- Cách bón phân: Bón lót:100% P2O5 +50% N+ 30%K2O; - Bón thúc: 2 lần.
+ Thúc lần 1: Sau cấy 2 tuần: 30%N+ 40% K2O.
+ Thúc lần 2: Trước khi lúa trổ 20 ngày: 20%N + 30%K2O. - Chăm sóc:
+ Làm cỏ kết hợp với bón thúc lần1 và 2, tưới nước ựầy ựủ.
+ Phòng trừ sâu bệnh kịp thời khi phát hiện sâu bệnh hại.
- Phương pháp lấy mẫu: Chọn mẫu theo ựường chéo 5 ựiểm, mỗi ựiểm lấy 1 khóm, 7 ngày theo dõi 1 lần. Khóm lấy mẫu cách bờ ắt nhất 40cm.
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi.
- Chỉ tiêu sinh trưởng.
+ Chiều cao cây (cm): ựo từ sát mặt ựất ựến chiều cao vuốt lá.
+ Số lá / thân chắnh. + đẻ nhánh, số nhánh / khóm, tốc ựộ ựẻ nhánh (nhánh/khóm/tuần) - Các chỉ tiêu sinh lý: + Chỉ số diện tắch lá (m2 lá / m2 ựất). + Tắch luỹ chất khô. + Chỉ số SPAD.
+ Theo dõi 2 thời kỳ: ựẻ nhánh rộ, lúa trỗ 5%. - Theo các giai ựoạn sinh trưởng:
+ Ngày bắt ựầu trỗ: Khi có 10% số cây theo dõi có bông ra khỏi lá ựòng.
+ Ngày trỗ tập trung: Khi có 50% số cây theo dõi trổ bông.
+ Ngày trỗ hoàn toàn: Khi có 80% số cây theo dõi trổ bông.
+ Ngày chắn hoàn toàn: Khi có 80% số bông chin.
2.3.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh.
- Sâu hại: sâu ựục thân, cuốn lá. - Bệnh hại: bệnh khô vằn, ựạo ôn
- Trực tiếp quan sát ựếm số cây bị hại, % số cây bị hại theo tiêu chuẩn của VN.
2.3.6. Các chi tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
- Số bông /m2 (A). - Số hạt/ bông (B). - Tỷ lệ hạt chắc % (C). - Khối lượng 1000 hạt (D).
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) ựược tắnh bằng công thức: NSLT=AxBxCxDx10-4 (tạ/ha)
- Năng suất thực thu (tạ/ha): thu riêng, phơi khô ựến ựộ ẩm 13%, cân, tắnh năng suất từng ô sau ựó tắnh năng suất trung bình tạ/ha.
2.3.7. Phương pháp tắnh toán và xử lý số liệu.
Số liệu ựược tổng hợp xử lý bằng chương trình Excel và phương pháp phân tắch ANOVA theo chương trình IRRISTAT 5.0.
PHẦN THỨ BAI
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến sinh trưởng, phát triển của giống BQ10 và giống Q5. và giống Q5.
Sinh trưởng và phát triển là kết quả tổng hợp các quá trình sinh lý diễn ra ựồng thời trong suốt quá trình sống của cây. Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây, kết quả dẫn ựến sự tăng về số lượng, kắch thước, thể tắch, sinh khối của chúng; còn phát triển là quá trình biến ựổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây dẫn ựến sự thay ựổi về hình thái và chức năng của chúng. Hai quá trình này diễn ra ựan xen liên tục trong suốt quá trình sống của thực vật. Nghiên cứu về quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng giúp con người hiểu rõ hơn về ựời sống và nhu cầu sinh lý của mỗi loài, từ ựó tác ựộng các biện pháp kỹ thuật hợp lý vào sản xuất ựể thu ựược hiệu quả kinh tế cao nhất. Do vậy, khi nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác trong thâm canh lúa, cụ thể là mật ựộ cấy, chúng tôi tiến hành theo dõi ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của cây thông qua một số chỉ tiêu sau:
3.1.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến thời gian sinh trưởng của giống BQ10 và giống Q5. và giống Q5.
Thời gian sinh trưởng của lúa ựược tắnh từ khi hạt nảy mầm ựến khi chắn hoàn toàn, thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Các giống khác nhau có thời gian sinh trưởng khác nhau và ngay trong cùng một giống nhưng mùa vụ khác nhau cũng có thời gian sinh trưởng khác nhau. Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Nhiệt ựộ, ánh sáng, chế ựộ canh tác, phân bón và mật ựộ cấy. Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển cây lúa trải qua hai thời kỳ sinh trưởng chắnh là thời kì sinh trưởng dinh dưỡng và thời kì sinh trưởng sinh thực. Thời kì sinh trưởng dinh dưỡng là giai ựoạn kiến thiết cơ bản của cây lúa, có liên quan ựến vấn ựề dự trữ dinh dưỡng và
tạo tiền ựề cho năng suất lúa về sau. Thời kì sinh trưởng sinh thực quyết ựịnh ựến năng suất thông qua ựến số hạt chắc trên bông và khối lượng 1000 hạt.
Kết quả theo dõi về thời gian sinh trưởng và phát triển của giống BQ10 và Q5 ựược thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng.3.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến thời gian sinh trưởng giống lúa BQ10 và giống lúa Q5. đơn vị: ngày Giống Mật độ Cấy Ờ KTđN KTđN Ờ KTT KTT Ờ Chắn Tổng TGST M1 43 32 30 135 M2 43 32 30 135 M3 43 32 30 135 G1 (BQ10) M4 44 32 30 136 M1 44 30 30 134 M2 45 30 30 135 M3 45 30 30 135 G2 (Q5) M4 46 30 30 136
Qua bảng số liệu ta thấy:
Ở vụ xuân năm 2012, tổng thời gian sinh trưởng của hai giống lúa ựều xấp xỉ 135 ngày. Cả hai giống BQ10 và Q5 ựều là giống lúa ngắn ngày.
Thời gian từ khi cấy ựến khi kết thúc ựẻ nhánh của giống lúa BQ10 ở các mật ựộ biến ựộng không ựáng kể từ 43 - 44 ngày. Dài nhất ở công thức M4G1.
Thời gian từ khi cấy ựến khi kết thúc ựẻ nhánh của giống lúa Q5 ở các mật ựộ khác nhau biến ựộng từ 44 Ờ 46 ngày, dài nhất ở công thức M4G2 46 ngày và ngắn nhất ở công thức M1G2 là 44 ngày.
Thời gian sinh trưởng giống lúa BQ10 biến ựộng từ 135 Ờ 136 ngày, giống lúa Q5 có thời gian sinh trưởng biến ựộng từ 134 Ờ 136 ngày, thời gian
sinh trưởng giống BQ10 và giống Q5 xấp xỉ bằng nhau, ựiều này thể hiện rõ ựặc tắnh di truyền của giống lúa thuần và biến ựộng thời gian sinh trưởng giữa các mật ựộ cấy khác nhau không lớn.
3.1.2. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống BQ10 và Q5. giống BQ10 và Q5.
3.1.2.1. động thái tăng trưởng chiều cao cây.
Chiều cao cây là một ựặc tắnh nông sinh học quan trọng phản ánh tốc ựộ, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Nó liên quan ựến khả năng ựẻ nhánh, khả năng quang hợp, khả năng chống ựổ và khả năng chịu phân bón của giống. Giống lúa thấp cây ắt bị ựổ hơn, chịu phân hơn và tốc ựộ vận chuyển dinh dưỡng tốt hơn giống lúa cao cây. Chiều cao cây ựược tắnh từ gốc ựến mút lá hoặc mút bông. Tình trạng chiều cao cây do yếu tố di truyền quy ựịnh song chúng vẫn chịu ảnh hưởng của ựiều kiện môi trường. Kết quả theo dõi thắ nghiệm về ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ựược thể hiện như sau:
a. Ảnh hưởng của giống.
đặc ựiểm di truyền giống là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến chiều cao của lúa. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.2a.
Bảng.3.2a. Ảnh hưởng của giống tới ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây.
(đVT: cm)
Tuần sau cấy Giống 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC CCCC BQ10 29,8 33,5 41,8 51,5 63,6 75,3 86,4 96,9 104,4 a Q5 25,9 30,2 38,2 47,5 59,9 70,9 82,3 92,4 99,3 b LSD0.05 4,16 CV% 4,30
Ghi chú: Các giá trị có chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Qua bảng 3.2a ta thấy rằng:
động thái tăng trưởng chiều cao cây qua các tuần ựầu có sự biến ựộng nhiều giữa hai giống. Cụ thể, những tuần ựầu là thời gian lúa tập trung cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, do vậy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây diễn ra mạnh, thời gian cuối của quá trình làm ựốt, làm ựòng chiều cao cây tăng trưởng thấp hơn. Chiều cao cuối cùng của giống BQ10 ựạt 104,4 cm, cao hơn rõ so với giống Q5, chiều cao chỉ ựạt 99,3 cm.
3.1.2.1.2. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây.
Mật ựộ khác nhau cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến chiều cao cây. Khi ở mật ựộ thấp cây sẽ tận dụng ựược ánh sáng, dinh dưỡng nên cao hơn ở mật ựộ cao.
Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng.3.2b. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây.
(đVT: cm)
Tuần sau cấy Mật ựộ (khóm/m2) 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC CCCC 35 28,17 32,64 39,35 48,83 61,43 73,60 84,93 95,38 103,0 a 40 29,40 33,10 41,30 50,95 62,03 73,25 84,00 94,20 102,4 a 45 27,57 31,12 39,47 49,27 62,43 73,33 83,97 94,07 102,3 a 50 26,32 30,60 39,80 49,05 61,33 72,40 84,47 94,97 99,6 a LSD0.05 5,42 CV% 3,8
Ghi chú: Các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Nhìn vào bảng 3.2b chúng tôi thấy: Mật ựộ cấy khác nhau trong thắ nghiệm không ảnh hưởng ựến chiều cao cây.
3.1.2.1.3. Ảnh hưởng tương tác của giống và mật ựộ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây. trưởng chiều cao cây.
Giống và mật ựộ cấy khác nhau cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến chiều cao cây.
Bảng.3.2c. Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây.
(đVT: cm)
Tuần sau cấy Công thức 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC CCCC 1 30,15 34,50 41,25 50,83 63,24 75,90 86,93 97,65 105,5 a 2 26,18 30,77 37,45 46,83 59,61 71,30 82,93 93,10 100,5 a 3 31,30 34,77 42,95 52,95 63,80 75,33 86,00 96,33 105,6 a 4 27,25 31,42 39,65 48,95 60,25 71,16 82,00 92,06 99,3 a 5 29,47 32,79 41,35 51,27 64,21 75,53 85,97 96,07 105,7 a 6 25,67 29,43 37,59 47,27 60,64 71,13 81,96 92,07 98,9 a 7 28,32 31,97 41,60 51,05 63,25 74,40 86,67 97,60 100,8 a 8 24,32 29,22 38,00 47,05 59,40 70,40 82,27 92,32 98,5 a LSD0.05 8,31 CV% 4,30
Ghi chú: Các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
0 20 40 60 80 100 120 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC CCCC
Ngaốy Theo Dõi
C hi êốu c ao c ây ( cm ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8
Hình 1: Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến ựộng tăng trưởng chiều cao cây
động thái tăng trưởng chiều cao cây giữa các công thức cấy biến ựộng khá rõ qua các lần theo dõi, chiều cao cây tăng chậm ở các lần theo dõi ựầu (2TSC, 3TSC), do gặp ựiều kiện thời tiết không thuận lợi làm cây lúa hồi xanh chậm, tăng nhanh ở các lần theo dõi tiếp theo (4TSC ựến 8TSC) và chậm lại khi dần ựến chiều cao cuối cùng. Giữa các công thức mật ựộ khác nhau trên cùng một giống có sự chênh lệch, ở những lần theo dõi ựầu (2TSC Ờ 4TSC) chiều cao cây ở các công thức cấy có mật ựộ dày có xu hướng cao hơn so các công thức cấy với mật ựộ thưa, những lấn theo dõi về sau thì ngược lại những công thức cấy thưa chiều cao cây có xu hướng cao hơn những công thức cấy dày. Phân tắch ảnh hưởng của mật ựộ ựến chiều cao giống cho thấy, với mật ựộ 40 khóm/m2 (M2) qua các tuần sau cấy giống BQ10 ựạt chiều cao cao nhất.và giống lúa Q5 ựạt chiều cao cao nhất với mật ựộ 50 khóm/m2(M4). Tuy nhiên sự sai khác
không có ý nghĩa. Như vậy mật ựộ không ảnh hưởng lớn ựến quá trình tăng trưởng chiều cao cây. điều này cũng phù hợp với bản chất di truyền giống.
3.1.2.2. Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến ựộng thái ra lá.
Lá là bộ phận rất quan trọng ựối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu tạo ra năng suất quang hợp và có liên quan trực tiếp ựến năng suất, chất lượng hạt giống lúa. Quá trình ra lá và số lá trên cây có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng và diện tắch lá của quần thể ruộng lúa. Số lá trên cây phụ thuộc chủ yếu vào giống ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như biện pháp kỹ thuật, chăm sóc khác.
Bảng.3.3. Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến ựộng thái ra lá.
(đVT:lá)
Tuần sau cấy Công thức 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC 1 6,32 7,28 7,80 8,92 9,92 10,92 11,96 13,00 2 6,20 7,07 7,53 8,67 9,67 10,67 11,87 12,87 3 6,80 7,60 8,00 9,00 10,00 11,00 12,00 13,20 4 6,07 7,07 7,73 8,87 9,93 10,93 11,93 13,00 5 6,33 7,40 7,73 8,87 9,87 10,87 12,00 13,00 6 6,00 6,93 7,73 8,93 9,93 10,93 12,03 13,04 7 6,07 7,07 7,60 8,87 10,00 11,00 12,02 13,02 8 5,80 6,73 7,73 9,00 9,93 10,93 11,93 12,93
Tốc ựộ ra lá và số lá trên thân chắnh chủ yếu là do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh. Song ựiều kiện ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng ựặc biệt là thời vụ cấy và chế ựộ canh tác. để cây lúa ựạt ựến số lá tối ựa của giống ngoài ựặc tắnh di truyền, cây lúa còn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, các chế ựộ canh tác: mật ựộ, dinh dưỡng, thời vụẦ
0 2 4 6 8 10 12 14 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC Ngaốy Theo Dõi
S ôổ L aổ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8
Hình 2: Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến ựộng thái ra lá
Kết quả theo dõi ựộng thái ra lá ở bảng 3.3 và ựồ thị 2 chúng tôi thấy: thời kỳ ựẻ nhánh (2 Ờ 3 tuần sau cấy) tốc ựộ ra lá nhanh nhất. Khi bước sang thời kỳ làm ựòng (6 - 8 tuần sau cấy) tốc ựộ ra lá chậm lại. Theo kết quả bảng 3.3, ta thấy số lượng lá ở các công thức khác nhau không ựáng kể.
3.1.2.3. Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến ựộng thái ựẻ nhánh.
đẻ nhánh là một ựặc tắnh sinh học của cây lúa, khả năng ựẻ nhánh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, thời vụ, ựiều kiện dinh dưỡng, ựất ựai, mật ựộ, tuổi mạ. Và quan trọng có liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành bông và năng suất sau này.
Sau khi bén rễ hồi xanh lúa bước vào thời kỳ ựẻ nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh. Thời kỳ này cây lúa tập trung vào phát triển bộ rễ, ra lá và ựẻ nhánh ựồng thời nó quyết ựịnh chỉ số diện tắch lá.
khả năng ựẻ nhánh của giống là dài hay ngắn phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện canh tác như: ựất ựai, thời tiết, mật ựộ cấy, phân bón,