Những nghiên cứu về mật ựộ ựối với lúa trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển năng suất các giống lúa BQ10 và q5 tại gia lâm hà nội (Trang 32 - 103)

a. Nhánh lú

1.4. Những nghiên cứu về mật ựộ ựối với lúa trên thế giới và ở Việt Nam

1.4.1. Những kết quả nghiên cứu về mật ựộ cấy trên thế giới.

Khi nghiên cứu về mật ựộ ruộng mạ, Togari Mastuo (năm 1997) [29] cho rằng, ở ruộng mạ gieo dày so với ruộng mạ gieo thưa, ngoài sự khác nhau về tỷ lệ N và C/N còn có sự khác nhau về mức ựộ bị bệnh ựạo ôn. Ruộng mạ gieo dày bị ựạo ôn nặng hơn ruộng mạ gieo thưa. Vì vậy, một trong những biện pháp

canh tác phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp là gieo cấy với mật ựộ thắch hợp ựối với từng giống lúa, tránh gieo cấy quá dày sẽ tạo ựiều kiện cho khô vằn, rầy nâu và ựạo ôn phát triển mạnh.

Nghiên cứu về khả năng ựẻ nhánh S.Yoshida (năm 1985) [31] ựã khẳng ựịnh: Trong ruộng lúa cấy, khoảng cách thắch hợp cho lúa ựẻ nhánh khoẻ và sớm thay ựổi từ 20 x 20 cm ựến 30 x 30 cm. Theo ông việc ựẻ nhánh chỉ xảy ra ựến mật ựộ 300 cây/m2, nếu tăng số dảnh cấy lên nữa thì chỉ có những dảnh chắnh cho bông. Năng suất hạt tăng lên khi mật ựộ cấy tăng từ 182 ựến 242 dảnh/m2. Số bông trên ựơn vị diện tắch cũng tăng theo mật ựộ nhưng lai giảm số hạt/bông. Mật ựộ cấy thực tế là vấn ựề tương quan giữa số dảnh cấy và sự ựẻ nhánh. Thường gieo cấy thưa thì lúa ựẻ nhánh nhiều còn cấy dày thì ựẻ nhánh ắt.

Khi nghiên cứu ựể xác ựịnh mật ựộ cấy thắch hợp cho lúa ựã kết luận: Trong ựiều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật ựộ thưa, ngược lại phải cấy dày. Giống cho nhiều bông thì cấy dày không có lợi bằng giống to bông. Vùng lạnh nên cấy dày hơn vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên cấy dày hơn lúa gieo sớm.

Các yếu tố kỹ thuật sản xuất như: Mật ựộ, khoảng cách cũng ảnh hưởng ựến phát triển hạt do ảnh hưởng ựến cạnh tranh về dinh dưỡng. Khoảng cách hàng hẹp và tăng số cây trên hàng ựã làm giảm kắch thước hạt. Sự cạnh tranh và ảnh hưởng của mật ựộ, khoảng cách là rất khác nhau trong cùng một loài và khác loài.

Kết quả nghiên cứu của De Datta và cộng sự [21] ựã chỉ ra rằng: Với lúa khi cấy ở mật ựộ thưa, mỗi cây sẽ có lượng dinh dưỡng lớn, khả năng hút ựạm và cung cấp cho hạt cao hơn ựã làm tăng lượng protein trong hạt của lúa nhưng lại làm giảm lượng lipit trong hạt.

1.4.2. Những kết quả nghiên cứu về mật ựộ cấy ở Việt Nam.

Năng suất ruộng lúa ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố như: số bông/ựơn vị diện tắch, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng hạt. được thể hiện bởi công thức: Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = số bông/m2 X số hạt/bông X tỷ lệ hạt chắc X P1000 X 10-4.

Quần thể ruộng lúa muốn ựạt số lượng bông nhiều trước hết cần có số bông/m2 lớn. Như vậy, mỗi khóm cần có nhiều nhánh hữu hiệu. Bông lúa có nhiều hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc cao, số hoa phân hoá ựược nhiều, số hoa thoái hoá ắt, quá trình thụ phấn thụ tinh diễn ra bình thường.

Mật ựộ cấy là số cây, số khóm ựược trồng cấy trên một ựơn diện tắch. Với lúa cấy mật ựộ ựược tắnh bằng số khóm/m2, còn với lúa gieo thẳng thì mật ựộ ựược tắnh bằng số hạt mọc/m2. Về nguyên tắc thì mật ựộ gieo cấy càng cao, số bông càng nhiều. Nhưng trong giới hạn nhất ựịnh, khi tăng số bông không làm giảm số hạt/bông, vượt quá giới hạn ựó số hạt/bông và khối lượng 1000 hạt bắt ựầu giảm. Mật ựộ thắch hợp tạo cho cây lúa phát triển tốt, tận dụng dinh dưỡng và ánh sáng. Xác ựịnh mật ựộ cấy phù hợp là yêu cầu cần thiết, phải dựa trên cơ sở về tắnh di truyền của giống, ựiều kiện tự nhiên, dinh dưỡng và các biện pháp kỹ thuật khác.

Bùi Huy đáp (năm 1999) [09] cho rằng: đối với lúa cấy, số lượng tuyệt ựối về số nhánh thay ựổi nhiều qua các mật ựộ nhưng tỷ lệ nhánh có ắch giữa các mật ựộ lại là không thay ựổi nhiều. Theo ông, các nhánh ựẻ của cây lúa không phải nhánh nào cũng cho năng suất mà chỉ những nhánh ựạt ựược thời gian sinh trưởng và số lá nhất ựịnh mới thành bông.

Số dảnh còn phụ thuộc vào khả năng ựẻ nhánh của giống. Nghiên cứu số dảnh cấy/khóm cho vụ xuân, Bùi Huy đáp cho rằng: Trong ựiều kiện bình thường không nên cấy nhiều dảnh, nhìn chung cấy 2 Ờ 3 dảnh có ưu thế hơn cây

5 Ờ 6 dảnh, nếu mạ bị già nên tăng số dảnh cấy. Cũng theo tác giả, khi cấy 2 Ờ 3 dảnh/khóm lúa sẽ ựẻ nhánh tốt hơn, có nhiều bông bằng cổ và ựạt năng suất cao hơn. Cấy 3 Ờ 4 dảnh/khóm trong những ựiều kiện bình thường chỉ nên cấy mật ựộ 25 Ờ 30 khóm/m2 ở các chân ruộng sâu trong vụ mùa, cấy dày trên dưới 40 khóm/m2 ở ruộng tốt bón nhiều phân chỉ nên cấy 1 Ờ 2 dảnh.

Theo Nguyễn Hữu Tề và Cộng Sự (năm 1997) [19]. Với lúa thuần thì giống lúa nhiều bông nên cấy 200 Ờ 250 dảnh cơ bản/m2; ựối với giống to bông, cấy 180 Ờ 200 dảnh/m2. Số dảnh cấy/khóm là 3 Ờ 4 dảnh ở vụ mùa và 4 Ờ 5 dảnh là ở vụ chiêm xuân.

Sau này Nguyễn Văn Hoan (năm 2002) [14] cũng kết luận: trên một diện tắch gieo cấy, nếu mật ựộ càng cao thì số bông càng nhiều song số hạt/bông càng ắt (bông bé). Tốc ựộ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc ựộ tăng của mật ựộ, cấy dày quá sẽ làm cho năng suất giảm nghiệm trọng. Tuy nhiên, nếu cấy với mật ựộ quá thưa ựối với các giống có thời gian sinh trưởng ngắn rất khó hoặc không ựạt ựược số bông tối ưu. Do vậy nên bố trắ các khóm lúa theo kiểu hàng sông, hàng con trong ựó hàng sông rộng hơn hàng con ựể có khoảng cách giữa các khóm lúa theo kiểu hình chữ nhật là tốt nhất. Cũng theo tác giả này, mật ựộ cấy dày trên 40 khóm/m2 thì ựể ựạt 7 bông hữu hiệu/khóm cần cấy 3 dảnh (nếu mạ non).

Theo Nguyễn Thị Trâm (năm 2007) [20]: thì mật ựộ cấy càng cao số bông càng nhiều. Tuy nhiên, cấy quá thưa ựối với giống ngắn ngày thì khó ựạt ựược số bông/ựơn vị diện tắch theo dự ựịnh. Các giống lai có thời gian sinh trưởng trung bình có thể cấy thưa. Vắ dụ: Bắc ưu 64 có thể cấy 35 khóm/m2. Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn như: Bồi tạp sơn thanh, Bồi tạp 77 cần cấy dày 40 Ờ 45 khóm/m2.

Nhiều kết quả nghiên cứu xác ựịnh rằng trên ựất giàu dinh dưỡng mạ tốt thì chúng ta cần chọn mật ựộ thưa, nếu mạ xấu cộng với ựất xấu nên cấy dày. để xác ựịnh mật ựộ cấy hợp lý thì có thể căn cứ vào 2 thông số lá: Số bông cần ựạt

trên m2 và số bông hữu hiệu/khóm. Từ hai thông số trên có thể xác ựịnh mật ựộ cấy phù hợp với công thức: Mật ựộ (số khóm/m2) = (Số bông/m2) / (Số bông/khóm).

Theo kết quả ựạt trên những ruộng lúa thâm canh năng suất ựạt ựược trên 300 kg/sào thì khóm lúa cần có 7 Ờ 10 bông (thắ nghiệm trên Sán Ưu Quế 99) thì mật ựộ là: Với 9 bông/khóm cần cấy 43 khóm/m2, với 10 bông/khóm cần cấy 30 khóm/m2.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và liều lượng ựạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh, Nguyễn Như Hà (năm 1999) [11] kết luận: Tăng mật ựộ cấy làm cho việc ựẻ nhánh của một khóm giảm. So sánh số dảnh/khóm của mật ựộ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật ựộ cấy dày 85 khóm/m2 thì thấy số dảnh ựẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm Ờ 14,8 % ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm Ờ 25 %. Về dinh dưỡng ựạm của lúa tác ựộng ựến mật ựộ cấy, tác giả kết luận tăng bón ựạm ở mật ựộ cấy dày có tác dụng tăng tỷ lệ thuận với mật ựộ cho ựến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân. Tăng bón ựạm ở mật ựộ cao trong khoảng 55 Ờ 65 khóm/m2 làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu.

Nguyễn Thạch Cương (năm 2000) [05] ựã làm thắ nghiệm với tổ hợp Bồi tạp Sơn Thanh trên ựất phù sa sông Hồng và ựi ựến kết luận:

- Trong vụ xuân: với mật ựộ cấy 55 khóm/m2 trên ựất phù sa sông Hồng cho năng suất cao nhất là 82,2 tạ/ha, trên ựất phù sa ven biển cho năng suất 83,5 tạ/ha, ở vùng ựất bạc màu rìa ựồng bằng mật ựộ 55 Ờ 60 khóm/m2 cho năng suất 77,9 tạ/ha.

- Trong vụ mưa: mật ựộ 50 khóm/m2, trên ựất phù sa sông Hồng cho năng suất cao nhất là 74,5 tạ/ha, trên ựất phù sa ven biển cho năng suất 74 tạ/ha, mật ựộ 55 khóm/m2 trên ựất bạc màu cho năng suất 71,4 tạ/ha.

Nhận xét về mối quan hệ diện tắch dinh dưỡng và sự ựẻ nhánh, [06] cho rằng; sự ựẻ nhánh của cây lúa có quan hệ chặt chẽ với diện tắch dinh dưỡng. Nếu diện tắch dinh dưỡng càng lớn thời gian ựẻ nhánh càng dài.

Ngược lại, diện tắch dinh dưỡng càng nhỏ thì thời gian ựẻ nhánh càng ngắn.

Theo Nguyễn Công Tạn và cs (năm 2002) [18], khi sử dụng mạ non ựể cấy (mạ chưa ựẻ nhánh), lúa thường ựẻ nhánh sớm và nhánh. Nếu cần ựạt 9 bông hữu hiệu/khóm với mật ựộ 40 khóm/m2 chỉ cần cấy 3 Ờ 4 dảnh, mỗi dảnh ựẻ 2 nhánh là ựủ. Nếu cấy nhiều hơn, số nhánh ựẻ có thể tăng nhưng tỷ lệ hữu hiệu giảm.

Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ ựã ựẻ 2 Ờ 5 nhánh thì số dảnh cấy phải tắnh cả nhánh ựẻ trên mạ. Loại mạ này già hơn 10 Ờ 15 ngày so với mạ chưa ựẻ. Vì vậy, số dảnh cấy cần phải bằng số bông dự ựịnh hoặc ắt nhất cũng phải ựạt trên 70 % số bông dự ựịnh. Sau khi cấy các nhánh ựẻ trên mạ sẽ tắch luỹ, ra lá, lớn lên và thành bông. Thời gian ựẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng 8 Ờ 15 ngày sau cấy. Vì vậy, cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy/khóm nhiều hơn cấy mạ non.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh và mật ựộ cấy ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 của Tăng Thị Hạnh (năm 2003) [13] cho thấy, mật ựộ cấy ảnh hưởng không nhiều ựến thời gian sinh trưởng, số lá và chiều cao cây. Nhưng mật ựộ có ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ nhánh, hệ số ựẻ nhánh (hệ số ựẻ nhánh giảm khi tăng mật ựộ cấy). Mật ựộ cấy tăng thì diện tắch lá và khả năng tắch luỹ chất khô tăng lên ở thời kỳ ựầu, ựến giai ựoạn chắn sữa khả năng tắch luỹ chất khô giảm khi tăng mật ựộ cấy. Cũng theo tác giả, trên cả hai vùng ựất đồng bằng sông Hồng và ựất bạc màu Sóc Sơn, cấy với mật ựộ 25 khóm/m2 và 3 dảnh/khóm cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Tóm lại, mật ựộ cấy có ý nghĩa quan trọng ựối với cấu trúc quần thể ruộng lúa. Mật ựộ cấy dày, các cây con sẽ cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng nên vươn cao, dễ ựổ, lá nhiều, rậm rạp ảnh hưởng ựến hiệu suất quang hợp thuần, các lá che khuất lẫn nhau nên bị chết lụi nhiều; ựồng thời tạo môi trường thắch hợp cho sâu bệnh phát triển, cây có khả năng chống chịu kém và năng suất cuối cùng không cao. Ngược lại, mật ựộ cấy thưa sẽ tăng khả năng ựẻ nhánh và có thể gây ra biến ựộng lớn về ựộ chắn ựồng ựều của các bông, làm tăng cỏ dại, từ ựó làm giảm chất lượng hạt giống. Việc bố trắ mật ựộ thắch hợp giúp cây lúa phát triển tốt, tận dụng hiệu quả chất dinh dưỡng, nước và ánh sáng, tạo nên sự tương tác hài hòa giữa cá thể cây lúa và quần thể ruộng lúa, hạn chế sâu bệnh gây hại tạo tiền ựể cho năng suất cao. Ngoài ra, việc bố trắ mật ựộ hợp lý còn tiết kiệm ựược hạt giống (ựặc biệt là ựối với lúa lai), công lao ựộng và các chi phắ khác, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa hiện nay.

Một trong những biện pháp phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp là gieo cấy với mật ựộ thắch hợp với từng giống lúa, tránh gieo cấy quá dày sẽ tạo môi trường thắch hợp cho sâu bệnh phát triển vì quần thể ruộng lúa không ựược thông thoáng, các lá bị che khuất lẫn nhau nên bị chết lụi ựi nhiều.

Như vậy, mật ựộ và năng suất lúa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc tăng mật ựộ cấy trong giới hạn nhất ựịnh thì năng suất sẽ tăng. Vượt quá giới hạn ựó thì năng suất sẽ không tăng mà thậm chắ có thể giảm ựi.

1.5. Vai trò của mật ựộ ựến sinh trưởng phát triển ựối với năng suất lúa.

Mật ựộ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng làm tăng khả năng quang hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa do tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tắch lá thắch hợp, ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu/khóm, khả năng chống chịu sâu bệnhẦtừ ựó ảnh hưởng mạnh mẽ ựến năng suất lúa.

Trước hết, mật ựộ cấy có ý nghĩa quan trọng ựối với cấu trúc quần thể ruộng lúa. Một quần thể ruộng lúa tốt phải ựảm bảo những chỉ tiêu nhất ựịnh về ựộ thông gió, thấu quang trong suốt thời kỳ sinh trưởng và phân bố không gian trên một ruộng lúa, ựặc biệt là trong thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất. Mật ựộ thắch hợp giúp cây lúa phát triển tốt, tận dụng hiệu quả chất dinh dưỡng, nước và ánh sáng, tạo nên sự tương tác hài hòa giữa cá thể cây lúa và quần thể ruộng lúa. Mật ựộ cấy thắch hợp còn hạn chế ựược quá trình ựẻ nhánh lai rai, thời gian ựẻ nhánh vô hiệu và sự lãng phắ chất dinh dưỡng. Nếu cấy dày, các cây con sẽ cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng nên vươn cao, dễ ựổ; lá nhiều, rậm rạp ảnh hưởng ựến hiệu suất quang hợp thuần, các lá che khuất lẫn nhau nên bị chết lụi nhiều; ựồng thời tạo môi trường thắch hợp cho sâu bệnh phát triển, cây có khả năng chống chịu kém và năng suất cuối cùng không cao. Ngược lại, mật ựộ cấy thưa sẽ tăng khả năng ựẻ nhánh và có thể gây ra biến ựộng lớn về ựộ chắn ựồng ựều của các bông, làm tăng cỏ dại, từ ựó làm giảm chất lượng hạt giống.

Khi nghiên cứu về mật ựộ ruộng mạ, Togari Mastuo (năm 1997) [29] cho rằng, ở ruộng mạ gieo dày so với ruộng mạ gieo thưa, ngoài sự khác nhau về tỷ lệ N và C/N còn có sự khác nhau về mức ựộ bị bệnh ựạo ôn. Ruộng mạ gieo dày bị ựạo ôn nặng hơn ruộng mạ gieo thưa. Nguyên nhân là do ở ruộng gieo dày, nước ngừng chảy kéo dài nên có nhiệt ựộ cao hơn. Vì vậy, một trong những biện pháp canh tác phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp là gieo cấy với mật ựộ thắch hợp ựối với từng giống lúa, tránh gieo cấy quá dày sẽ tạo ựiều kiện cho khô vằn, rầy nâu và ựạo ôn phát triển mạnh.

Về năng suất, mật ựộ cấy và năng suất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mật ựộ cấy ựặt cơ sở cho việc hình thành số bông là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh nhất và sớm nhất ựến năng suất. Các nhà khoa học ựã nghiên cứu về vấn ựề tăng năng suất lúa ựều thống nhất rằng Ộviệc tăng mật ựộ cấy trong một giới hạn nhất ựịnh thì năng suất sẽ tăng. Vượt quá giới hạn ựó năng suất sẽ không tăng, thậm chắ có thể bị giảm ựiỢ.

PHẦN THỨ HAI

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu.

- Vật liệu: Giống lúa BQ10 và Q5

Giống lúa BQ10: là giống lúa thuần ngắn ngày ựược tác giả Vũ Hồng Quãy và cộng sự nghiên cứu Viện lúa Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội chọn từ tổ hợp dòng lúa thuần Daikoku/Oryza.Glumaepatula/D42 từ năm 2006 và thành công vào năm 2011 có thể cho năng suất 75 Ờ 80 tạ/ha trong vụ xuân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển năng suất các giống lúa BQ10 và q5 tại gia lâm hà nội (Trang 32 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)