Phương pháp tính trữ lượng và công thức tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 043 và tính trữ lượng khí vòm Thiên Ưng, cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu (Trang 78 - 80)

- Trọng lượng phân tử, g/mol 165,

8.4.1 Phương pháp tính trữ lượng và công thức tính

Hình 8.6: Bản đồ cấu tạo theo H-20 [3]

Đứt gãy

Giếng khoan Đường đ.mức N

8.4 Tính trữ lượng khí vòmThiên Ưng

8.4.1 Phương pháp tính trữ lượng và công thức tính

Do mỏ dầu khí Thiên Ưng – Mãng Cầu chưa đưa vào khai thác, nên để tính trữ lượng của mỏ chỉ áp dụng phương pháp thể tích.

Phương pháp thể tích được tiếp cận bằng cách áp dụng xác suất theo phương

pháp mô phỏng Monte-Carlo, trong đó sử dụng phần mềm BestFit để đánh giá xác

suất của các thông số tính toán, nhờ đó mà có thể tiến hành lựa chọn một cách

ngẫu nhiên các thông số theo công thức tính từ 10.000 đến 20.000 lần. Hình thái phân bố của các thông số chủ yếu được chọn theo kiểu tam giác với ba giá trị đặc trưng nhất của mỗi thông số: nhỏ nhất, trung bình và lớn nhất. Tùy thuộc vào xác suất xuất hiện mà các giá trị của trữ lượng được biểu thị theo các cấp P90, P50 và P10.

Về hình dạng, các vỉa sản phẩm được khoanh định trên cơ sở các bản đồ cấu t ạo

H-20, 30, 70, 76, 80 và tầng móng, đã được xây dựng theo tài liệu thăm dò địa

chấn 3D cùng với việc sử dụng các kết quả thử vỉa, kết quả minh giải tài liệu địa

vật lý giếng khoan và kết quả phân tích nhanh thành phần chất lưu trong quá trình thử vỉa.

Ởvòm ThiênƯng chỉ có khí và khí - condensat. Việc tính trữ lượng khí và khí -

condensattheo phương pháp thể tích được áp dụng theo công thức sau:

- Đối với vỉa khí:

Vg =F*h*Ф*Sg* tc Ptc o Po α α * * *f [4] Trong đó:

Vg - Trữ lượng của khí Hydrocarbonở điều kiện tiêu chuẩn(m3). F - Diện tích vỉa chứa khí (m2).

h - Chiều dày bão hoà khí của vỉa (m). Ф- Hệ số độ rỗng mở (%).

Sg - Hệ số bão hòa khí (%).

Po- Áp suấtvỉatrung bìnhban đầucủa vỉa khí (at). Ptc- Áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn, Ptc= 1 at.

α0 - Hệ số hiệu chỉnh sự sai lệch của khí Hydrocarbon so với định luật Bôi – Mariot tương ứng với áp suấtPo.

αtc - Hệ số hiệu chỉnh sự sai lệch của khí Hydrocarbon so với định luật Bôi – Mariot tương ứng với áp suấtPtc.

Vàα= 1/Z,trong đó Z - hệ số nén của khí.

f - Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, f = T+ttc/T+tv;trong đó ttc= 200C và T = 2730C. - Đối với vỉa condensat:

Trong đó:

Vcds–trữ lượng condensat (m3).

Vg–Trữ lượng thân khí bao gồm cả condensat ở điều kiện tiêu chuẩn.

qc– hàm lượng condensat trong 1 m3 khí (m3/m3).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 043 và tính trữ lượng khí vòm Thiên Ưng, cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)