CHƯƠNG 6: ĐẬC ĐIỂM VẬT LÝ – THẠCH HỌC CỦA ĐÁ CHỨA 6.1 Đặc điểm vật lý –thạch học của đá chứa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 043 và tính trữ lượng khí vòm Thiên Ưng, cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu (Trang 44 - 45)

Hình 5.1: Cột địa tầng tổng hợp cấu tạo TƯ – MC [3]TRƯỚC KAINOZO

CHƯƠNG 6: ĐẬC ĐIỂM VẬT LÝ – THẠCH HỌC CỦA ĐÁ CHỨA 6.1 Đặc điểm vật lý –thạch học của đá chứa

6.1 Đặc điểm vật lý –thạch học của đá chứa

Đá chứa của các tầng sản phẩm được mô tả chủ yếu theo tài liệu ĐVLGK.

Theo số liệu mẫu lõi và mẫu vụn, đáchứa của các tầng sản phẩm 20, 30, 70, 76 và 80 cấu thành từ các lớp mỏng xen kẽ giữa cát kết - bột kết, sét và đá vôi (tầng

70-1 và 70-2ởGKМC -2ХvàА-1Х,tầng70-3 và 76-1ởGKТƯ - 2Х).

Đáchứa của tầng sản phẩm20 gồm các lớp mỏng xen kẽ giữa cát kết-bột kết và sét. Phần đá chứa dầu khí có điện trở suất thấp từ 1 -10,5 оhm.m. Giá trị điện trở

suất thấp của tầng này là doảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nhưsự xen kẹp mỏng

của các vỉa cát kếtvà các vỉa sét, sự có mặtcủa các lớp sét mỏng trong các vỉacát kết, điều nàyđược phảnánh bởidạng thót nhọn ở đườngcarota microzone(МБК,

MSFL) và sự phân dị kém ở đường GR (62-82 АРI đối với cát kết và 106-112

АРI đối với sét). Theo đường DT, giá trịthờikhoảngtruyềnsóng siêu âm∆Тcao và thayđổi trong khoảng 65 - 103 µs/ft -đặctrưng chođá chứa cát kết có độrỗng

cao. Tài liệu mô tả mẫu vụn và tốc độkhoan cho thấy đácát kết của tập này có gắn

kết xi măng yếu. Quan sát thấy có phát quang vàng sáng trong các mẫu vụn lấy được, dị thường khí cao và có mặt của các thành phần nhẹ (đến C5). Theo quan

điểm vật lý đá, điện trở suất thấp của đáchứa và sự phân dị kémở đường GR và

SP gây khó khăn cho việcphân tích và minh giảitài liệu ĐVLGK, điều này dẫn tới

làm giảm độtin cậycủaviệc đánh giá mức độbão hoà dầucủa đá.

Đáchứa của tầngsản phẩm 30 gồm các lớp mỏng xen kẽ của cát kết-bột kết và sét. Phần đá chứa dầu khí có điện trở suất thấp 3 - 20,7 оhm.m và có sự phân dị

kémở đườngGR (68-85АРI đối với cát kết và 100-105 АРI đối với sét). Theo

đường DT, giá trị thời khoảng truyền sóng siêu âm ∆Т cao và biến đổi trong khoảng 72 - 100 µs/ft -đặctrưng chođáchứacát kếtcó độrỗng cao.

Khác với các tầng sản phẩm nêu trên, đá chứa của tầng 70, 76 là các lớp

cacbonat chặt sít với điện trở suất thấp từ 2 - 24 оhm.m. Theo tài liệu carota độ

rỗng (DT, NPHI), giá trị thời khoảng truyền sóng siêu âm ∆Т cho các tầng này thayđổi trong khoảng 53 - 104 µs/ft, chỉ số NPHI thay đổi 4 - 24% - đặc trưng chođá chứa cát kết có độrỗng trung bình và thấp. Theo tài liệu carota khí, khi thử

vỉa các tầng sản phẩm này thu được tổng chỉ số khí 5 - 51% khi phông bằng gần

0,2%. Không quan sát thấysự phát quang của mẫuvụn ởkhoảng sâu này.

Đá chứa của tầng 80 gồm các lớp mỏng xen kẽ của cát kết-bột kết và sét với điện trở suất từ 6 đến 58 оhm.m. Sự gia tăng không cao ở các đường cong theo phương pháp điện (RtMSFL - RtLLS - RtLLD) cho thấy đá chứa của tầng này có độ

thấm thấp. Theo tài liệu carota độ rỗng (DT, NPHI), giá trị thời khoảng truyền

sóng siêu âm∆Т cho tầng này thayđổi trong khoảng 55 - 95 µs/ft - đặc trưng cho đá chứa cát kết có độ rỗng trung bình và thấp. Tổng chỉ số khí thay đổi từ 5 đến

15%. Không quan sát thấysự phát quang của mẫu vụn ởkhoảng sâu này.

Đáchứamóng gồmchủ yếu là đámagma trung tính có chứa các xâm nhập siêu axít. Lát cắtmóngđược chia ra cácđớikhác nhau dựa theo mức độdập vỡ của đá.

Đớivỏ phong hoá dày 12 m (GK ТƯ - 3Х) đến 18 m (GK МC - 2Х) là phần

NPHI và DT cao, ННК thay đổitừ 8 - 21% và DT thay đổitrong khoảng 60 - 80 µs/ft. Điện trở suất thấp thay đổi từ 100 - 400 оhm.m. Sự có mặt của các nứt nẻ được thể hiện rõ ở tài liệu FMI và CAST-V và đặc biệt ở mức độ hấp thụ năng lượng trên bức tranh sóng. Trong phạm vi của đới dập vỡ, các nứt nẻ mở có thể

nhận thấy theo các dị thường của các đường cong carota (GR, RHOB, DT và NPHI). Khi khoan trong đới vỏ phong hoá không quan sát thấy hiện tượng mất

dung dịch và quan sát thấy chỉ số khí cao theo carota khí. Hàm lượng cao của các thành phần nặng của khí rất phù hợp với các dấu hiệu về sự có mặt của dầu trong mẫuvụn (quan sát thấy phát quang). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc nghiên cứu các thông số vật lý đá trên mẫu lõi đá của các tầng Mioxen trên, Mioxen trung, Mioxen dưới và tầng móng được thực hiện bởi phòng thí nghiệm Mô hình hoá và Vật lý vỉa của XNLD Vietsovpetro.

Giá trị giới hạn của độ rỗng ФH*: Quan hệgiữa độ rỗng hiệu dụng và độ rỗng

hở và giá trị giới hạn của độ rỗng đượclấy ởgiá trị độrỗng hiệu dụng bằng 0, do

đógiá trị giớihạn của độrỗng cho tập mẫu nghiên cứu ФH* = 6,5% .

Tất cảcác quan hệ vật lý đá nêu trên đều có hệ số hệ số quan hệ cao và chúng có thể được sử dụng để phân tích tài liệu ĐVLGK và xác định các thông số cho tính toán trữ lượng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 043 và tính trữ lượng khí vòm Thiên Ưng, cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu (Trang 44 - 45)