- Mẫu thử dùng để xác định độ hút nớc là 5 viên gạch nguyên đợc lấy theo các quy định hiện hành về lấy mẫu cho từng loại gạch
1 Độ dính bám vật liệu nhựa đối với đá
3.3. Thiết kế thành phần bê tông nhựa.
3.3.1. Mục đích:
Thiết kế bê tông nhựa là sự lựa chọn loại bê tông nhựa hợp lý phù hợp với điều kiện làm việc, với khả năng thi công, sau đó là sự lựa chọn tỷ lệ phối hợp để có đợc loại bê tông nhựa đạt yêu cầu sử dụng.
3.3.2. Nội dung của việc thiết kế thành phần BTN.
a. Tính toán tỷ lệ đá, cát, bột khoáng, đá mạt để có đợc thành phần cấp phối hạt thoả mãn đợc yêu cầu theo quy định.
Để tính đợc tỷ lệ phối hợp phải căn cứ vào kết quả thí nghiệm về thành phần hạt của vật liệu đá, cát, đá mạt, bột khoáng, đồng thời phải căn cứ vào tiêu chuẩn của loại bê tông nhựa đã đợc chọn.
Thông thờng thành phần cốt liệu có 3 loại: Đá (Đ) cát (C) và bột khoáng (BK). Trong trờng hợp cát có mô đun độ lớn thấp thì phải thêm thành phần đá mạt (M) để đảm bảo thành phần cấp phối liên tục.
Tỷ lệ phối hợp của cốt liệu thoả mãn điều kiện. Đ + C+ BK = 100(%) hoặc
Đ + C + M + BK = 100 (%) Tỷ lệ của từng loại tính nh sau: - Tỷ lệ đá dăm Đ.
Ax
Đ = --- x 100 (%) Ađ
Ax Ađ: Là hàm lợng tích luỹ tại cỡ sàng X nào đó có hỗn hợp theo quy định của quy phạm và của mẫu đá ta đang xét.
- Tỷ lệ bột khoáng BK. b0.071
BK = --- x 100 % B0.071
b0.071, B.0071 hàm lợng lọt sàng 0.071 của hỗn hợp theo quy định của quy phạm và của mẫu bột khoáng đang xét.
- Xác định tỷ lệ cát (C) hoặc của cát + đá mạt (M+C) C = 100 (Đ + BK)
hoặc M + C = 100 (Đ + BK)
Khi biết đợc M + C ta căn cứ vào cỡ hạt 1,25 có trong mẫu đá mạt và trong cát để xác định ra tỷ lệ M và C riêng:
- Từ các tỷ lệ D, C, M, BK đã xác định kiểm tra lại thành phần của từng loại cỡ hạt theo công thức sau:
Đx Mx Cx Bkx Lx = --- Đ + --- M + --- C + --- BK 100 100 100 100 Trong đó: Lx: Hàm lợng lọt qua sàng cỡ x của hỗn hợp. Đx, Mx, Cx, Bkx: là hàm lợng lọt qua cỡ sàng x của từng thành phần Đ, M, C, Bk là tỷ lệ của đá, đá mạt, cát, bột khoáng.
Sau khi tính hết cho các cỡ hạt. Đem đối chiếu với yêu cầu xem có phù hợp cho tất cả các cỡ hạt hay không. Nếu không phù hợp thì có thể điều chỉnh lại tỷ lệ và tính toán lại.
b. Tính hàm lợng nhựa đờng BTN.
Hàm lợng nhựa đờng đợc tính toán căn cứ vào độ rỗng của vật liệu khoáng trong hỗn hợp và độ rỗng d của BTN theo quy định trong quy trình, theo công thức:
(VRD - VR) γNĐ NĐ = --- γK
VRD: Độ rỗng của vật liệu khoáng chất (%) VR: Độ rỗng d của BTN theo quy trình (%) γK: Khối lợng thể tích của phần cốt liệu (g/cm3) γNĐ: Khối lợng riêng của nhựa đờng (g/cm3) Đúc mẫu thí nghiệm kiểm chứng.
Theo kết quả tính toán này sẽ tiến hành đúc mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý để kiểm tra. Nếu kết quả các chỉ tiêu cơ lý đều phù hợp với quy trình, thì tỷ lệ nhựa đã tính là phù hợp. Nếu không, thì phải điều chỉnh lại tỷ lệ các loại vật liệu và chủ yếu là loại bột khoáng và tính lại hàm lợng nhựa rồi, thực hiện lại việc đúc mẫu thí nghiệm cho đến khi có kết quả phù hợp. Thông thờng để tiện lợi nên thực hiện việc lựa chọn hàm lợng nhựa theo thực nghiệm nh sau:
Trên cơ sở quy định hàm lợng nhựa nêu trong quy trình. Ta tiến hành tạo mẫu thí nghiệm các mẫu BTN theo nhiều tỷ lệ nhựa khác nhau (3 -5 tỷ lệ), hàm lợng nhựa chênh nhau 0,2 ữ 0,3% còn tỷ lệ cát đá, bột khoáng giống nhau. Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu BTN (khối lợng thể tích, cờng độ, độ rỗng d).
Từ kết quả vẽ đồ thị biểu thị các kết quả theo hàm lợng nhựa cho từng chỉ tiêu. - Khối lợng thể tích - hàm lợng nhựa.
- Cờng độ của BTN - hàm lợng nhựa. - Độ rỗng d - hàm lợng nhựa.
Xác định tỷ lệ nhựa ứng với giá trị khối lợng thể tích lớn nhất, cờng độ cao nhất, độ rỗng phù hợp tiêu chuẩn.
Tỷ lệ bê tông nhựa hợp lý là giá trị trung bình của 3 hệ số trên.