- Mẫu thử dùng để xác định độ hút nớc là 5 viên gạch nguyên đợc lấy theo các quy định hiện hành về lấy mẫu cho từng loại gạch
5. Phơng pháp xác định khối lợng thể tích
1.2. Các tính chất của nhựa bi tum đặc.
1.2.1. Tính quánh:
Tính quánh của nhựa là tính chất chống lại sự chuyển dịch do tác dụng của ngoại lực. Tính quánh có ảnh hởng đến tính chất cơ học của bê tông nhựa. độ quánh của nhựa phụ thuộc vào thành phần hoá học của nhựa và thay đổi theo nhiệt độ. Khi hàm lợng chất dầu giảm, hàm lợng chất át phan tăng thì độ quánh tăng. Nhiệt độ cao làm cho độ quán giảm xuống. Đánh gia độ quánh của nhựa bằng chỉ tiêu độ kim lún. ( độ xuyên sâu của kim tiêu chuẩn vào trong nhựa đờng ở nhiệt độ 250C ).
1.2.2. Tính dẻo:
Tính dẻo của nhựa bi tum đặc trng cho khả năng biến dạng của nhựa khi chịu tác dụng của ngoại lực. Tính dẻo của nhựa bi tum phụ thuộc vào hàm lợng nhóm chất nhựa, khi nhóm chất nhựa tăng, độ dẻo của nhựa bi tum tăng. Tính dẻo của nhựa thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt độ tăng độ dẻo tăng. Tính dẻo của nhựa bi tum đợc đánh giá bằng chỉ tiêu độ kéo dài của mẫu nhựa ở nhiệt độ 250C. Độ kéo dài càng lớn độ dẻo càng cao.
1.2.3. Tính ổn định nhiệt:
Khi nhiệt độ thay đổi tính dẻo và tính quánh của nhựa thay đổi. Sự thay đổi này càng nhỏ thì tính ổn định nhiệt càng cao. Tính ổn định nhiệt của nhựa phụ thuộc vào hàm l- ợng chất át phan, hàm lợng chất át phan tăng làm cho tính ổn định nhiệt tăng. Tính ổn định nhiệt của nhựa đợc biểu thị bằng hiệu số giữa giá trị nhiệt độ hoá mềm và nhiệt độ hoá cứng. Hiệu số này càng cao tính ổn định nhiệt càng lớn. Nhiệt độ hoá mềm là nhiệt độ làm cho nhựa đờng chuyển từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng.
Nhiệt độ hoá cứng là nhiệt độ làm cho nhựa đờng chuyển từ trạng thái quánh sang trạng thái rắn. Trong thực tế, để đánh giá tính ổn định nhiệt, ta chỉ cần đánh giá theo chỉ tiêu nhiệt độ mềm của nhựa.
1.2.4. Tính ổn định của nhựa khi đun nóng.
Trong sử dụng ta phải đun nóng nhựa đến nhiệt độ cao trong nhiều giờ vì vậy thành phần dầu nhẹ trong đó bị bay hơi, làm cho các tính chất của nhựa thay đổi. Để đánh giá tính ổn định của nhựa sau khi đun, ta cần xem xét lại tính quánh (độ kim lún) của nhựa sau khi đun nóng và mức độ tổn thất khối lợng sau khi đun nóng ở 1630C trong 5 giờ.
1.2.5. Tính dính bám của nhựa với vật liệu đá.
Sự dính bám của nhựa với cốt liệu đá, có vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên khả năng chịu lực và tính ổn định nớc của hỗn hợp bê tông nhựa. Sự dính bám này bao gồm dính bám vật lý và dính bám hoá học, phụ thuộc vào bản chất của nhựa và tính chất của vật khoáng. Nhựa bi tum có chứa nhóm chất nhựa càng nhiều, thì sự dính bám với vật liệu khoáng càng tốt, các loại đá ba giơ dính bám tốt với nhựa hơn đá axít.
Sự dính bám của nhựa bi tum với vật liệu, đợc đánh giá bằng độ bền của màng nhựa bám trên bề mặt vật liệu khoáng khi nhúng trong nớc sôi.
Khi sử dụng nhựa phải đun nóng nhựa. Khi đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, nhựa có thể bắt lửa và bốc cháy do thành phần dầu nhẹ trong nhựa đờng bốc hơi hoà lẫn vào môi trờng tạo nên một hỗn hợp khí dễ cháy. Tính bắt lửa và bốc cháy đợc đặc trng bằng nhiệt độ bắt lửa càng cao thì mức độ an toàn trong sản xuất bê tông nhựa càng tốt.
1.2.7. Phân loại nhựa bi tum đặc dùng cho đờng bộ.
Xem bảng 1 ( trích tiêu chuẩn 22TCN 227-95).
Bảng 1
Các chỉ tiêu Đơn vị
Trị số tiêu chuẩn theo cấp độ kim lún
40 - 60 60 - 70 70 - 100 100 - 150
- Độ kim lún sau 5 giây ở nhiệt độ 250C
0,1mm 40 - 60 60 - 70 70 - 100 100 - 150 - Độ kéo dài ở nhiệt độ 250C cm min 100 min 100 min 100 min 100 -Nhiệt độ mềm ( Phơng pháp
vòng và bi)
0C 49 - 58 46 - 55 43 - 51 39 - 47 - Nhiệt độ bắt lửa 0C min 230 min 230 min 230 min 230 - Tỷ lệ độ kim lún sau 5 giây
ở nhiệt độ 250C của nhựa sau khi đun tới 1630C trong 5 giờ so với nhựa gốc
% min 80 min 75 min 70 min 65
- Lợng tổn thất sau khi đun tới 1630C trong 5 giờ
% max 0,5 max 0,5 max 0.8 max 0.8 - Lợng hoà tan trong
tricleloroetylen
% min 99 min 99 min 99 min 99 - Khối lợng riêng ở 250C g/cm3 100-105 100-105 100-105 100-105 - Độ dính bám với đá đạt yêu cầu đạt yêu cầu đạt yêu cầu