- Mẫu thử dùng để xác định độ hút nớc là 5 viên gạch nguyên đợc lấy theo các quy định hiện hành về lấy mẫu cho từng loại gạch
5. Phơng pháp xác định khối lợng thể tích
1.1. Thành phần của nhụa Bi tum
Nhựa bi tum là sản phẩm của quá trình chng cất dầu mỏ. Đó là một hỗn hợp của các hợp chất hydrô cacbua: Mê tan, naptalen, các mạng vòng ở dạng cao phân tử và một số nguyên tố phi kim loại khác nh ôxy, nitơ, lu huỳnh. Nhựa bi tum có màu đen, hoà tan đợc trong Benzen, Cloruafooc, Đisunfua cacbon và một số dung môi hữu cơ khác.
Thành phần các nguyên tố hoá học của nhựa bi tum bao gồm: C = 70 ữ 87%; H = 9 ữ 14% S = 3 ữ 5%
N ≤ 1,0% O = 0,5 ữ 1,5%
Các nguyên tố này kết hợp với nhau thành những hợp chất phức tạp. Có thể chia các hợp chất này thành 3 nhóm chính.
- Nhóm chất dầu là những hợp chất thấp phân tử nhất. Nhóm này làm cho nhựa có tính lỏng. Nhóm chất dầu chiếm khoảng 45 ữ 60% khối lợng của nhựa. Khi hàm lợng nhóm này tăng lên thì tính quánh của nhựa giảm.
- Nhóm chất nhựa là những hợp chất cao phân tử hơn, nhóm này có thể hoà tan trong Benzen etxăng, cloruafooc. Nhóm chất nhựa làm cho nhựa bi tum có tính dẻo, hàm l- ợng của nhóm này chiếm khoảng 15 ữ 30%. Hàm lợng nhóm này tăng làm cho tính dẻo của nhựa bi tum tăng.
- Nhóm át phan là những phần tử rắn dòn, cao phân tử. Nhóm này hoà tan đợc trong clorufooc, têtra clorua cacbon. Nhóm này quyết định tính quánh và tính dẻo của nhựa. Khi hàm lợng nhóm át phan tăng thì tính quánh và nhiệt độ hoá mềm tăng. Hàm lợng của nhóm át phan trong nhựa bi tum từ 3 ữ 30%.
Ba nhóm trên quyết định các tính chất của bi tum. Ngoài ra còn có một số nhóm chất khác với hàm lợng ít hơn, ở một mức độ nhất định cũng có ảnh hởng lớn đến tính chất
của bi tum. Nhựa bi tum có nhiều dạng. Trong phạm vi của tài liệu này chủ yếu chỉ đề cập đến dạng nhựa bi tum đặc.