- Mẫu thử dùng để xác định độ hút nớc là 5 viên gạch nguyên đợc lấy theo các quy định hiện hành về lấy mẫu cho từng loại gạch
5. Phơng pháp xác định khối lợng thể tích
2.2. Phơng pháp thử nghiệm các tính chất của nhũ tơng.
2.2.1. Độ nhớt của nhũ tơng.
a. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm gồm có : - Dụng cụ đo độ nhớt tiêu chuẩn
- ống đồng có lỗ tròn ở đáy là 3mm ± 0,08mm
- Que sắt có gắn viên bi ở đầu dới để đậy lỗ của ống đồng. - Các nhiệt kế 500C hoặc100oC.
- ống đo thuỷ tinh chia thành ml. - Đồng hồ bấm giây
- Nớc đá hoặc nớc sôi để điều chỉnh nhiệt độ. b. Trình tự thí nghiệm :
- Lắp ống đồng khít với thành bên trong của dụng cụ đo độ nhớt tiêu chuẩn. Dùng que sắt có gắn liền viên bi để bịt lỗ ở đáy ống.
- Đổ nớc có nhiệt độ 200C vào trong dụng cụ đo độ nhớt. Đổ mẫu thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn và đã đợc hoá lỏng vào đầy khoảng 2/3 ống đồng. Khi để mẫu vào ống đồng, cần chú ý để nhiệt độ của mẫu cao hơn nhiệt độ của nớc khoảng 2-30C. Đậy nắp dụng cụ đo độ nhớt lại, xoay nhẹ nắp ( có gắn sẵn cánh quạt ở dới ) để khuấy cho nớc có nhiệt độ đồng đều. Đặt ống đo ở dới đấy ống đồng.
- Để yên tĩnh mọt lát đến khi nào thấy nhiệt độ giữa mẫu thí nghiệm và nớc không chênh nhau quá 0,5oC thì nhấc que sắt lên để mẫu thí nghiệm tự chảy vào ống đo.
Khi mẫu thí nghiệm chảy vào ống đo đợc đúng 30ml thì bấm đồng ohồ giây và đến khi chảy vào đợc đúng 80ml thì bấm lại cho đồng hồ ngừng hoạt động và hạ que sắt xuống để bịt lại lỗ ở đáy ống đồng.
c. Kết quả thí nghiệm :
- Độ nhớt đợc đánh giá bằng khoảng thời gian, tính bằng giây để cho 50ml mẫu thí nghiệm chảy qua lỗ tiêu chuẩn ở đáy ống đồng.
Phải xác định độ nhớt 2 lần để lấy kết quả trung bình của 2 lần thí nghiệm đối với mỗi mẫu thử.
Sai số giữa 2 lần thí nghiệm này không đợc vợt quá 5%.
2.2.2. Độ đồng đều và ổn định của nhũ tơng.
- Rây có lỗ 0,14mm
- Cây kỹ thuật có độ chính xác 0,1g - Bình thuỷ tinh để lu mẫu
- Chén sứ, bát sứ
- Tủ sấy có bộ phận khống chế nhiệt.
Ngoài ra còn cần đến một số loại hoá chất khác nh ben zen hoặc dầu hoả, xà phòng hoặc axit, nớc cất...
b. Trình tự thí nghiệm :
- Trớc khi thí nghiệm các dụng cụ phải đợc rửa sạch bằng ben zen, sấy khô, sau đó rửa lại bằng nớc cất rồi sấy khô.
- Lu mẫu nhũ tơng vừa sản xuất xong trong bình thuỷ tinh sạch và kín ở nhiệt độ 18- 20oC để lấy dần ra qua rây 0,14mm sau 2 ngày, 30 ngày và 60 ngày lu mẫu.
Mỗi khi lấy mẫu ra để rây, phải quan sát xem nhũ tơng có đồng đều hay không và nhựa có vốn cục hay không.
- Việc rây mẫu sau 2 ngày, 30 ngày hoặc 60 ngày lu mẫu phải tiến hành tuần tự nh sau :
Chuẩn bị nớc xà phòng 2% hay a xít 2% tuỳ theo mẫu thuộc loại nhũ tơng kiềm hay a xít. Đổ khoảng 2 lít nớc đã pha xà phòng hay a xít vào chậu thuỷ tinh, rót khoảng 100g nhũ tơng vào bát sứ đã biết sẵn khối lợng và đem cân để xác định chính xác khối lợng nhũ tơng. Đặt rây vào chậu nớc và đổ nhũ tơng vào lắc nhẹ rây đều đặn trong chậu nớc độ 2 phút, rồi nhấc cao râylên và tiếp tục rửa rây bằng nớc đã pha xà phòng hay a xít cho đến khi nớc chảy qua rây trong thì thôi.
- Thu các phần còn lại trên rây vào chén sứ đã biết trớc khối lợng rồi đem sấy khô ít nhất trong 4 giờ ở nhiệt độ 1050C đến khối lợng không đổi, rồi cần để xác định khối lợng phần còn lại trên rây.
c. Tính toán kết quả:
Hàm lợng phần còn lại trên rây 0,14mm, chính xác tới 0,1% đợc xác định theo : B
Đ = --- x 100 (%) A
Đ: Hàm lợng phần lại còn trên rây 0,14mm (%) A: Khối lợng nhũ tơng đem rây (g)
B: Khối lợng phần còn lại trên rây (g)
Làm thí nghiệm 2 lần. Lấy trị số trung bình của hai kết quả thí nghiệm đó. Sai số giữa 2 thí nghiệm không đợc vợt quá 0,1%.
d. Độ đồng đều của nhũ tơng đợc đánh giá theo : +/ Kết quả quan sát hình dáng bên ngoài của nhũ tơng
+/ Hàm lợng phần còn lại trên rây 0,14mm sau 2 ngày sản xuất e. Độ ổn định của nhũ tơng đợc đánh giá theo :
Các hàm lợng phần còn lại trên rây 0,14mm sau 2 ngày, 30 ngày và sau 60 ngày lu trữ.
2.2.4. Tốc độ phân tách của nhũ tơng (thí nghiệm theo phơng pháp rọ đá).
a. Khái niệm:
Tốc độ phân tách của nhũ tơng đợc biểu thị bằng tỷ số khối lợng nhựa còn bám lại trên mặt đá, sau khi rửa bằng nớc lã và khối lợng nhựa bám trên đá, khi không rửa bằng nớc lã.
b. Dụng cụ thiết bị và vật liệu thí nghiệm :
- Hai rọ đan bằng thép, đờng kính sợi thép 0,5mm mắt rọ 5mm, dung tích khoảng 1000cm3 (đờng kính rọ D = 70mm, dài h = 120mm).
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 1g. - Tủ sấy có bộ phận khống chế nhiệt.
- Vòi dẫn nớc có lắp ống cao su đờng kính trong 5mm
- Đá gốc silic nếu thí nghiệm với nhũ tơng thuận axit, hoặc đá gốc canxit khi thí nghiệm với nhũ tơng thuận kiềm. Khối lợng 3kg kích cỡ 5 ữ 15mm.
- Ben zen hoặc dầu hoả. c. Cách thực hiện:
- Rửa sạch đá bằng nớc lã, sấy khô.
- Lau chùi các dụng cụ thí nghiệm bằng ben zen hoặc dầu hoả, sấy khô, cân xác định khối lợng rọ.
- Cân khoảng 1000g đá đã sấy khô, chia đều làm 2 phần cho vào 2 rọ.
- Nhúng ngập cả 2 rọ vào trong nhũ tơng trong thời gian 2 phút. Nhắc rọ ra treo trong không khí 30 phút.
- Một rọ đá để nguyên, còn một rọ khác dùng vòi nớc chảy qua ống cao su 5mm với lu lợng nớc 3,8lít/phút để xói đều khắp quanh rọ đá để rửa. Cho đến khi nớc trong rọ chảy ra trong thì thôi. Không đợc xáo trộn vị trí các viên đá.
- Sấy khô cả 2 rọ đá ở nhiệt độ 1050C cho đến khi khối lợng không đổi. Để nguội đem cân xác định khối lợng đá và nhựa còn lại.
d. Tính toán kết quả.
Độ phân tách của nhũ tơng tính chính xác tới 1% theo công thức: C - A
K = --- x 100 (%) D - B
K: Độ phân tách của nhũ tơng (%)
C: Khối lợng đá và nhựa còn bám lại trong rọ rửa bằng nớc lã (g) A: Khối lợng đá trong rọ rửa nớc lã (g)
D: Khối lợng đá và nhựa trong rọ không rửa nớc lã (g) B: Khối lợng đá trong rọ không rửa nớc lã (g)
Ghi chú: Theo kết quả thí nghiệm phân thành 3 loại, với
k = 0 ữ 30% nhũ tơng có tốc độ phân tách chậm k = 30 ữ 60% nhũ tơng có tốc độ phân tách vừa k = 60 ữ 100 % nhũ tơng có tốc độ phân tách nhanh. III. Bê tông nhựa