Giọng điệu trữ tình triết lý

Một phần của tài liệu chất triết luận trong trường ca thanh thảo (Trang 104 - 108)

4. Giọng điệu

4.2.Giọng điệu trữ tình triết lý

Giọng điệu thơ hiện đại Việt Nam nói chung vă trường ca nói riíng có xu hướng vận động từ giọng trữ tình tự sự đến trữ tình triết lý. Nếu thơ giai đoạn từ 1932 đến những thập niín 1960 của thế kỷ XX nghiíng về trữ tình tự sự thì thơ, đặc biệt lă trường ca từ thập niín 1970 vÒ sau năy nghiíng dần về giọng thơ trữ tình triết lý. Trữ tình triết lý trong trường ca nhìn chung

không đơn giản như ở thơ trữ tình, bởi, dù có triết lý đến mức năo, trường ca vẫn giữ cho được đường dđy tự sự của thể loại.

Giọng điệu triết lý tranh luận, lý sự, trình băy, suy ngẫm lôgíc, níu vấn đề lă tiếng nói nặng về lý trí nín khó dung nạp sù du dương ngọt ngăo. Chế Lan Viín từng tuyín bố: “Xưa tôi hât mă giờ tôi tập nói. Chỉ nói thôi mới nói hết được đời”, với hy vọng đưa thơ hoă nhập với đời hơn khi đề cập đến câc vấn đề gai góc của cuộc sống. Thanh Thảo không hề thử chđn văo lục bât vì chất lý trí của nhă thơ mạnh hơn cảm xúc. Giọng điệu lý trí năy lăm mất đi chất men say đắm, mộng mơ, chất ím dịu, quyến rũ nhưng đê mang đến cho thơ vẻ đẹp mới mẻ, khoẻ khoắn, trí tuệ mă BBrếch đê nói: “Tôi cần ngôn ngữ hùng hồn. Ở đđy không chỉ lă sự bơi ngược dòng theo câc khía cạnh hình thức đÓ phản khâng câi hăi hoă, trơn tru của truyền thống mă luôn lă thể hiện nhằm trình băy câc quan hệ người với người, đầy mđu thuẫn, đầy sức chiến đấu vă mạnh mẽ hơn” [II.64;282). Có nghĩa lă, để diễn đạt câi không hoăn hảo, câi bất cập, câi chính vính, câi khập khiễng, câi bất ổn, câi thiếu hăi hoă, tức câi gì đó “chưa được hoăn tất trong con người” (Bakhtin) mă giọng thơ trở nín trúc trắc hơn, ngược lại với truyền thống” [II.59].

Trong trường ca của mình, khi triết luận, Thanh Thảo thường sử dụng yếu tố trùng phức nhằm lật mở đến tận cùng những tư tưởng chứa đựng trong hiện thực mă nhă thơ muốn thể hiện. Chính sự trùng phức triết luận về nội dung khiến người đọc dễ nhận ra nhiều kiểu cấu trúc trùng phức về hình thức lặp: lặp mô hình ngữ phâp, điệp từ (ngữ), cấu trúc nhđn quả liín hoăn, cấu trúc vòng tròn đóng vă cấu trúc vòng tròn mở, tạo ra giâ trị đích thực của tính triết luận trong trường ca.

Theo cấu trúc Íy, trong trường ca Thanh Thảo, ta nhận thấy câi “triết lý khâi quât” cuối cùng “ngọn lửa rực hồng”, chính lă kết quả của sự trùng phức từ

“tiếng đập xơ dừa” bín đầu ngõ, nơi tuổi nhỏ thường đùa chơi, “xơ dừa” đan thănh “chiếc võng”, võng phơi bín “hăng bông bụt” óng lín những “dải mđy

văng”, dải mđy dưới ânh nắng văng, bín hăng bông bụt lâ xanh, hoa đỏ, qua đôi mắt trẻ thơ đê trở thănh “dải mđy kỳ ảo” như cổ tích; để từ không khí huyền ảo Íy, những đứa trẻ bất thần “mọc lín từ cât”, “cầm trín tay những ngọn lửa rực hồng” - chính lă câi “hoa bông bụt đỏ” của trò chơi tuổi nhỏ. Triết luận mă không cao siíu, lật mở từng bước, từng bước dần dă như mưa thấm cât:

“Chóng tôi lớn lín trong tiếng đập xơ dừa/mẹ đan võng phơi bín hăng bông bụt/như một dải mđy văng óng ả/câi dải mđy kỳ ảo của riíng tôi/ lăm sao quín có thể năo từ bỏ/ngõ bông bôt năy năm thâng lún băn chđn/vă lũ trẻ thốt mọc lín từ cât/cầm trín tay những ngọn lửa rực hồng”.

(Trẻ con ở Sơn Mỹ)

Bề sđu triết lý của Thanh Thảo được tâc giả đăo bới từ những sự thật cụ thể để lật mở đến tận cùng một triết lý sống của tuổi trẻ thời chiến: “Buổi sâng Íy tôi bước văo tuổi 25/Ở đường dđy 559 – trạm 73/Ngăy sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt/Cổ đắng khô ngồi thở trín đỉnh dốc... /Đó lă khoảng trời trong trẻo nhất/ Tôi được sống ngăy bắt đầu tuổi 25 ’’ (Những người đi tới biển).

Giọng điệu trữ tình triết lý như khẳng định, giản dị mă đơn sơ: “băng ngang trời một đăn ngựa trắng/cÍy xuống đồng sđu/một đời người – dảnh mạ/phải mùa nắng nỏ/gặp bấc thâng ba/hĩo quắt xương da/sđu rầy phâ hại/tai ương chướng hoạ/chđu chấu túa về/cắn phăng dĩ lúa/kíu trời không thấu/lũ trăn vỡ đí/nước mắt dầm dề/nhoă trong mưa xối/bạn ơi đừng hỏi/ăn măy lă ai/băng ngang trời một đăn ngựa trắng” (Đím trín cât).

Nói chung, trong trường ca Thanh Thảo, tính triết luận trùng phức có thể gặp ở mọi đoạn thơ nhưng người đọc vẫn nhận ra qua sự lặp lại của những cụm từ liín tục nhau, ý cuối cùng chính lă triết lý mă tâc giả cần nói đến: “cỏ thưa thớt dưới chđn mùa hạ/dẫm lín cỏ lăm chi để cuối cùng nằm duới cỏ/ôi người bạn chung thủy của ta/em mọc bín dưới mọi sự đổi thay vă xanh phía trín mọi tăn rữa/em cưỡng lại sự vô tình/câi chết giống như sức mạnh tối tăm/ còn em thì hiện rõ” (Cỏ vẫn mọc).

Như vậy, giọng điệu trữ tình - triết lý lă đặc điểm nổi bật trong trường ca Thanh Thảo. Quả đúng như tâc giả Bích Thu nhận xĩt: “Trường ca Thanh Thảo mang đậm dấu vết câ nhđn, không lặp lại bất cứ ai. Câc sâng tâc của anh thường mang vẻ đẹp trong một chỉnh thể, có một hơi trường ca không dễ lẫn. Tâc phẩm hấp dẫn người đọc ở ý tứ sđu xa vă cấu trúc trữ tình - triết lý rất mực tđm trạng” [II.71].

Một phần của tài liệu chất triết luận trong trường ca thanh thảo (Trang 104 - 108)