Đđy lă kiểu cấu trúc trường ca được nhiều tâc giả sử dụng nhất. Như ta đê biết, trong đm nhạc, giao hưởng lă bản hoă tấu nhiều nhạc khí với sự phong phú, đa dạng về hoă thanh, đm sắc, độ rung của chúng. Theo Thanh Thảo: “Những trường ca của anh thường có yếu tố lạ, hầu hết câc trường ca khâc, kể cả Thu Bồn đều phỏng theo lối kể “khan” Tđy Nguyín để tạo ra những “khan” đời mới, hoặc dựa văo cốt truyện để có dâng dấp một truyện
thơ. Trường ca của anh “hoặc lă những giao thưởng - thơ, hoặc lă những rubích - thơ”.
Như vậy, với một thể loại văn học đặc biệt, mang tính hoănh trâng về nội dung tư tưởng lẫn sự phong phú, đa dạng về cấu trúc nghệ thuật, khi chọn cấu trúc trường ca, nhiều tâc giả đê chú ý đến sự gần nhau giữa hai thể loại năy. Vă, đúng như lời nhận xĩt của Thanh Thảo, một số trường ca của anh mang dạng cấu trúc kiểu nhạc cổ điển cũng lă điều dễ hiểu. Từ kiểu cấu trúc đó, nhă thơ có điều kiện giêi băy những suy nghĩ, triết luận sđu sắc hơn.
Ngay với bản trường ca đầu tay “Những người đi tới biển”, Thanh Thảo đê chịu ảnh hưởng rất lớn của cấu trúc nhạc giao hưởng. “Những người đi tới biển” lă một bản giao hưởng gồm ba chương vă một vĩ thanh. Chương một: “Chiếc âo ngắn” được phđn thănh bảy khúc đânh theo số thứ tự, không có nhan đề. Mỗi khúc đều có phối thanh ở ba bỉ chính (Khúc 1: khúc hât lín đường, người lính giê từ người mẹ ra trận với những suy nghĩ sđu sắc về hiện thực chiến tranh “Những năm một chiếc âo có thể sống lđu hơn một cuộc đời”; khóc hai: cảnh sinh hoạt gian khổ của ngời lính với “Những chiếc võng mục giữa rừng nguyín thuỷ. Còn ôm bạn ta cơn sốt rĩt cuối cùng”; khóc ba: phút giải lao giữa cuộc hănh quđn “ba mươi phút nữa hănh quđn”, tiết tÍu vui tươi nhẹ nhõm như tđm hồn anh lính trẻ: “Được cười vang/Nằm lăn trín cât Ím/Được lă con trai/Không phải giữ gìn”; khóc bốn: tiết tấu trầm lắng, khi người lính nhớ da diết về người yíu; khúc năm: lă sự suy tư của người lính về trâch nhiệm của thế hệ, về nhđn dđn, về tình đồng đội, về những kỷ niệm chiến trường, để nhận ra “Đó lă khoảng trời trong trẻo nhất”; khúc sâu: giđy phút lêng mạn mơ mộng, một niềm tin tưởng bom đạn không diệt nổi sự sống đang nảy sinh từ trong lòng đất với tiếng ve vô tư trong trẻo: “Từ trong lòng đất tôi nghe/Sau bom râch xĩ tiếng ve lại đầy”. Khúc bảy: suy nghĩ của người lính về thế hệ mình “đi không tiếc đời mình”, với sức mạnh bền bỉ của cỏ: “yếu mềm vă mênh liệt như cỏ”. Chương hai “Nguồn sông hât” lă chương hoă đm về nguồn cội cùng những băi ca tuổi trẻ với chủ đm
“muôn đời lă nhđn dđn đê chắp cho chóng ta đôi cânh những băi ca”. Ch- ương ba: “Địa hình”, lă chương giao hưởng của đất với chủ đm lă sức sống bền bỉ, mênh liệt: “Những trận bêo đi qua nĩn thănh dấu vết/Đất nằm im như chết/Có bao giờ đÍt chết đđu anh”. Bỉ trầm Ỉn dưới lòng địa đạo, bỉ trung lă đm thanh sự sống trín “địa hình”, bỉ cao lă tiếng gầm rú đe doạ của B52 giặc Mỹ vă khĩp lại với bỉ chủ lă tiếng đăn chiến thắng của Tâm Hùng
“Ta bỗng hiểu ngay phút giđy năy những năm thâng năy đđy/Những gì của ta sẽ biết còn biết mất/ Trước luồng sâng địa hình bùng tận mặt/ Vă điệu lý thương yíu dđng ngập bầu trời”. Khúc vĩ thanh “Tới biển” lă khúc ca khải hoăn sau một chặng đường dăi gian khổ với ngập trăn đm thanh sóng biển,
“Nơi trộn lẫn mặt trời muối mặn đời ta/ Tổ quốc kiín trì nhoăi ra phía biển/Ôm những quần đảo trong vòng tay thương mến/Mắt dõi nhìn hút cânh hải đu bay”.
“Bùng nổ của mùa xuđn” lă “cấu trúc của giao hưởng cổ điển, gồm bốn chương” hoăn chỉnh, không có nhan đề. Chính vì thế mă trường ca năy cấu trúc rất cđn đối. Chương một với 191 cđu thơ, mở đầu lă những đm thanh dữ dội với tiếng “mưa quất xuống ta – man mưa nghiền nât những mặt đường” khiến những hăng “cđy trắc rùng mình trong sấm chớp”, “ gió vỡ tan”, “bầu trời râch tả tơi” như thđn phận người tù cùng những đm thanh nhói buốt “giữa lằn roi cai ngôc”, “mâu ta chảy”, “tiếng leng reng chùm chìa khoâ”. Tiếp theo, đm nhạc chùng xuống, bế tắc, quẩn quanh không lối thoât với tiếng “chim chăn vịt kíu... cứ lặp mêi lặp hoăi một điệu”. Hoă trộn với đm thanh hỗn độn, chói gắt của tiếng “quất ba - toong”, tiếng “trống nhỏ dẹp đường inh âi” của bọn thực dđn vă tay sai; sau đó đm nhạc nổi lín khúc quật khởi tự nhă lao “Những tiếng la đồng loạt/Muốn nổ tung xă lim” cùng tiếng “mâu găo thĩt” trong lời hô của Trương Định. Cuối cùng, nhịp điệu chùng lại với câi lặng lẽ vượt nhă lao của những người tù về với núi rừng về với nhđn dđn, để “nơi đó, Tù do sẽ nói lín bằng lời ngọn lửa”. Chương hai, chương ba tiết tấu đều đặn cùng những cuộc vận động quần chúng của những
người tù vă kết thúc với giai điệu rộn rê của tiếng reo đồng vọng của quần chúng nhđn dđn: “cả tiếng reo hò/lânh lâi như tiếng chim tuổi thơ thất lạc/ nay trở về”. Chương bỉn nh cao trăo của khúc giao hưởng câch mạng. Mở đầu lă hănh khúc “Tuốt gươm thiíng vung cho nước nhă/Khiến dđn Việt no Ím tù do...”, tiếp theo lă nhịp điệu dồn dập “Cùng nhau đi hồng binh”... Kết thúc trường ca nhịp điệu trải dăi, hđn hoan trong niềm vui chiến thắng “nh
tiếng chuông mùa thu/ta nhận ra giữa ồn ăo nâo động/của bản giao hưởng câch mạng/trong bộ gõ/của bầu trời trở giông”.
Trường ca “Đím trín cât” lă một bản giao hưởng hiện đại xoâ nhoă chương, mục. Cấu trúc hiện đại của bản trường ca năy khiến ta có cảm giâc nh
được nghe một bản nhạc với sự trộn lẫn, đan xen của nhiều không gian. Quâ khứ, hiện tại, tương lai cùng ùa về, nĩn lại trong cđu chuyện một số phận người. Nh vậy, với cấu trúc nhạc giao hưởng góp phần giúp Thanh Thảo giêi băy suy tư, triết luận, khiến trường ca anh có chiều sđu tư tưởng, khâi quât những vấn đề lớn lao của thời đại vă dđn tộc.