Tính khâch quan hiện thực trong sử thi, nhđn vật hoăn chỉnh theo cốt truyện trong truyện thơ đê chuyển về vị trí thứ yếu. Câi tôi tâc giả chiếm vị trí quan trọng trong quâ trình triển khai cấu trúc. Trường ca của Thanh Thảo đều thuộc dạng cấu trúc theo mạch tư tưởng - cảm xúc lă chủ yếu, yếu tố trữ tình, suy tư có ưu thế chủ đạo. Vì thế, câc biến cố, sự kiện trở thănh đối tượng suy nghĩ, triết luận hơn lă đối tượng miíu tả, tâi hiện.
“Xương sống cấu trúc tâc phẩm ở đđy lă câc ý lớn, câc tư tưởng chính. Sự kiện, sự việc chỉ có vai trò ở câc chi tiết, đoạn, tuyến sự kiện thường mờ nhạt vă có khi không đủ hình thănh” [II.17;53].
“Ở đó phương thức tự sự không còn có vai trò quan trọng trong kết cấu. Hiện thực trở thănh đối tượng cảm nghĩ hơn lă đối tượng tâi hiện. Nhưng thay văo câi không gian sự sống được giới hạn bằng ước lệ đó, cả vấn đề của hiện thực hiện lín đập thẳng văo người đọc. Vă ở từng đoạn thơ trong dòng cảm xúc vẫn thấy được những đường nĩt, chi tiết, vừa như minh chứng cho suy nghĩ, vừa có giâ trị tạo hình độc lập... Vă như vậy, người viết đặt được câi tôi trữ tình văo trung tđm của hiện thực, lă sức suy nghĩ, lă tầm tư tưởng vă tình cảm nhă thơ” [II.15].
Trong trường ca “Những người đi tới biển”, Thanh Thảo đê kể lại cuộc hănh trình “tới biển” của cả dđn tộc. Về tới biển lă về với niềm vui, niềm sung sướng khi đất nước được giải phóng. Thanh Thảo tin một niềm tin bất diệt văo sức sống kiín trì, bền bỉ của dđn tộc vượt qua gian khổ cũng giống như những dòng sông mău mỡ được phù sa bồi đắp: “Những dòng sông băng qua những vết thương/ Về với biển đđu phải tìm yín nghỉ/ Tới cửa sông lă bắt đầu sóng gió/Những cđy giâ xoay trần ngđm nước giữ phù sa”.
Đó lă câi nhìn mang tính triết luận của hồn thơ Thanh Thảo. Câi đằm mă sđu trong thơ anh. Lặng lẽ suy tư đầy trăn trở, Thanh Thảo không ồn ăo mă ngược lại rất thđm trầm góp phần tạo tính triết luận trong trường ca của mình.
Điểm tựa trung tđm ở đđy chính lă ý thức của thế hệ trẻ, của những người chiến sĩ– trí thức đê nhận ra vai trò, trâch nhiệm của bản thđn trước thời đại, trước vận mệnh dđn tộc. Có được trâch nhiệm vă ý thức rõ răng, thế hệ trẻ Íy đê trau dồi cho mình những suy nghĩ về nhđn dđn, dđn tộc sđu sắc hơn, đằm sđu hơn. Từ “tđm điểm” chính năy, trường ca “Những người đi tới biển” có câc chương với nhiều hệ thống ý vă nội dung nhỏ khâc (đời sống chiến trường, cuộc chiến đấu gian lao vất vả, những mất mât hy sinh, sức sống bền bỉ của nhđn dđn đất nước).
Trường ca “Những người đi tới biển” gồm ba chương vă một đoạn vĩ thanh khĩp lại toăn tâc phẩm. Tâc giả đê xđy dựng nín hiện thực chiến trường với bao suy tư trăn trở, những kỷ niệm vui buồn của người lính suốt dọc đường hănh quđn. Câc cảnh lồng văo nhau cùng hiện lín một lúc tưởng chừng phi lý, nhưng nó có một lý lẽ riíng - lý của tình cảm, của trâi tim mă chỉ những người trong cuộc đê đi qua mới lý giải được. Ở khúc một của chương một hiện lín hai không gian: không gian trước ngăy lín đường vă không gian sau ngăy 30 thâng 4. Dòng thơ miíu tả hầu nh không có, chủ yếu lă dòng cảm xúc, điểm sâng lă người mẹ. Từ mẹ để nhìn về cuộc đời người chiến sĩ vă hiểu hơn ý nghĩa của những cuộc lín đường:
Cho con xin bắt đầu từ mẹ Để nói về chúng con
Lớp tuổi hai mươi ba mươi điệp trùng âo lính...
Suốt ba chương, dòng cảm xúc của tâc giả dường như không lúc năo vơi. Ngay cả khi anh khắc hoạ chđn dung “địa hình” tưởng chừng cảm xúc phải lắng lại nhưng nó vẫn ùa ra. Người lính không phải chỉ đối mặt với bom đạn giặc Mỹ mọi lúc mọi nơi “bắn văo giấc mơ bắn văo ý chí” mă còn phải chiến đấu với cả thiín nhiín khắc nghiệt:
Những người đang trụ giữa địa hình Công sự mùa mưa nước ngập lâng lính Mỗi đím phải mươi lần choăng dậy
Những ai ngủ nửa người ngđm trong nước
Những con người miền sông nước Nam Bộ mă tâc giả đê từng gắn bó từ ông Chín, cô giao liín, anh Ót bí thư, vợ chồng chị Sâu... mỗi nhđn vật lă một số phận với những Ín tượng cảm xúc riíng, thể hiện những suy nghĩ cảm xúc trữ tình của tâc giả. Từ nhan đề đến câc chương đều thống nhất với nhau ở ý nghĩa triết luận sđu xa “chiếc âo ngắn”– “nguồn sông hât” - “địa hình” vă “vĩ thanh”. Trường ca “Những người đi tới biển” có cấu trúc trữ tình - triết lý, nhan đề thống nhất với ý tứ sđu xa. “Những người đi tới biển” mang
bình diện triết lý ngay ở câch xđu chuỗi câc chương” [II.16]. Như vậy, chất triết luận nằm ngay ở mạch ngầm kết cấu văn bản của trường ca.
Đến trường ca “Những ngọn sóng mặt trời”, Thanh Thảo muốn tìm hiểu rõ nĩt cội nguồn lăm nín chiến thắng của dđn tộc qua mỗi thời kỳ lịch sử. Từ điểm trung tđm năy, Thanh Thảo dựa văo câc biến cố lịch sử vă câc sự kiện có thật lăm điểm tựa. Đó lă cuộc nổi dậy của câc nghĩa sĩ Cần Giuộc, cuộc khởi nghĩa của những du kích Ba Tơ dũng cảm, cả sự kiện giặc Mỹ giết hại trẻ em ở Sơn Mỹ nhằm lý giải sức mạnh vĩ đại, thần kỳ của dđn tộc ta trong tiến trình bảo vệ Tổ quốc. Từ đó chúng ta sẽ hiểu rõ hơn sức mạnh bền bỉ của nhđn dđn vă tự hăo hơn khi nghĩ về nguồn cội lịch sử dđn tộc.
Trường ca “Đím trín cât” không được cấu trúc theo chương, mục, có sự trộn lẫn đan xen của nhiều không gian. Quâ khứ, hiện tại, tương lai cùng ùa về, nĩn lại trong cđu chuyện một số phận người, một thời đại, chỉ kể trong “một đím”: "Cơnsấm rền xĩ tầng mđy/... / Bay ngang trời đăn ngựa trắng/Rền vang mêng gõ/ Xanh đỏ tím văng/Lúc hiện lúc tan/Lóc trong lúc đục".
Hoâ thđn văo nhđn vật Cao Bâ Quât - tấm gương về nhđn câch, về tấm lòng cao cả giúp dđn giúp đời, nhă thơ thể hiện ý thức, trâch nhiệm của mỗi câ nhđn trong cuộc sống hiện tại:“Ở những ranh giới mơ hồ/Đđy lă điều sâng tỏ/Phải trả giâ cho mỗi phẩm chất người/Dù rất nhỏ”.
Không có cốt truyện hay số phận một nhđn vật cụ thể. Tất cả đều hơi nhoỉ đi cho khât khao sâng tạo nghệ thuật, về nhđn câch lăm người trở thănh câi lõi, thănh tđm điểm của mọi suy nghĩ, cảm xúc. “Đím trín cât” phât triển bằng cảm xúc, bằng tđm tư, tình cảm của nhđn vật trữ tình.
Trong trường ca “Trò chuyện với nhđn vật của mình”, Thanh Thảo hoâ thđn văo nhđn vật cụ Đồ Chiểu, trò chuyện với câc nhđn vật yíu qủ của mình về sự đời, lẽ đời để khẳng định bản chất tốt đẹp của con người vă sức sống bền bỉ của nhđn dđn: “Ta chưa nói hết những dđn Íp dđn lđn mă ta ca ngợi. Phải nhìn họ từ vồng ngực can trường đến tấm lưng chịu đựng từ nĩt
chau măy đến những ngón chđn bấm gằn xuống đất. Ngay khi mặt biển ím lặng đừng nghĩ dưới đây sđu không có những đợt sóng ngầm”.
Trường ca “Cỏ vẫn mọc” không chia thănh chương, khúc như những trường ca trước đđy của Thanh Thảo (Những ngọn sóng mặt trời, Những người đi tới biển...) mă viết thănh nhiều đoạn mang đm hưởng thơ pha chút mău sắc của kiểu kịch bản văn học thiín về tạo hình, tạo cảnh với những cđu văn ngắn chỉ tả mă không níu cảm nghĩ hay suy tưởng: “Dưới những dề cỏ lục bình trôi bồng bềnh trín văm Nhật Tảo, có những nghĩa quđn của anh chăi Lịch. Họ bí mật âp sât văo tău “Hy Vọng” đang nghính ngang giữa sông... Cho đến khi tău chìm, lửa tắt, chỉ còn mặt nước lặng lẽ dưới ânh sao khuya...”. “Cỏ vẫn mọc” dựng lại không khí những năm thâng chiến tranh vă tương lai tươi mới của dđn tộc để khẳng định tinh thần bất khuất, ý chí kiín cường của dđn tộc Việt Nam. Sức vươn dậy mênh liệt của cỏ bất chấp cả sự huỷ diệt cũng lă sức vươn dậy của dđn tộc trước hoạ xđm lăng.
Như vậy, trường ca Thanh Thảo cấu trúc theo mạch “tư tưởng– cảm xúc”. Sự thống nhất của mỗi bản trường ca ở đđy không phải lă tuyến sự kiện hay cốt truyện bín ngoăi, tức lă câi cốt truyện xđu chuỗi được những diễn biến, hănh động của câc nhđn vật dẫn đến những vấn đề vă câch giải quyết của mỗi nhđn vật, mă lă cốt truyện bín trong, đường dđy vận động của “tư tưởng– cảm xúc”. Thiếu đi câi cốt truyện bín trong, tâc phẩm chỉ còn lă những băi thơ, những khổ thơ riíng lẻ tập hợp lại một câch khập khiễng, gò Ðp bởi “Trường ca lă một chỉnh thể, nó hoăn chỉnh từ cđu đầu đến cđu hạ măn. Nó không bao giờ lă những băi thơ ghĩp lại. Nó không bao giờ được viết một câch ngẫu hứng vă tuỳ tiện” [II.67].
Biểu hiện của cấu trúc trong thơ trước hết ở việc tổ chức tâc phẩm theo sự liín tưởng tự do. Thơ chống Mỹ vốn lă một nền thơ giău liín tưởng, mạnh về liín tưởng, đặc biệt với trường ca. Liín tưởng trong thơ chống Mỹ có thể được triển khai trín câc mối quan hệ tương đồng hoặc tương phản, không gian– thời gian, câ nhđn - lịch sử, hữu hình– vô hình... Dù theo câch
năo thì những liín tưởng đó cũng theo những mạch nhất định: có thể lă mạch tình, mạch ý, mạch tứ, mạch hình ảnh... Để lăm nín cốt truyện bín trong hoăn hảo, sắc nĩt, Thanh Thảo rất chó ý đến vai trò của sự liín tưởng. Liín tưởng trở thănh một trong những nguyín tắc kết cấu trín tuyến vận động của tư tưởng cảm xúc, thu hót liín tưởng câc sự kiện lại. Mặc dù, những sự kiện đó có câch xa nhau về không gian, thời gian miíu tả nhưng chúng lại được gắn bó với nhau bằng tư tưởng chủ đề, bằng ý tứ sđu xa của trường ca. Khả năng liín tưởng đê mở ra trong trường ca Thanh Thảo một bình diện cấu trúc khâc: cấu trúc đối thoại vă độc thoại, cấu trúc tự vấn tự tra vấn.