4. Giọng điệu
4.1. Giọng điệu trầm tư, sđu lắng, giău chất suy tưởng
Khi cuộc chiến ngăy căng bước văo giai đoạn âc liệt, thơ tiếp cận gần hơn với hiện thực chiến đấu, như một đòi hỏi cấp thiết. Vẫn tập trung cho mũi nhọn chiến đấu, một số băi thơ chống Mỹ phần năo tâch ra khỏi đm vực “cao vút” của sử thi tìm một giọng nói khâc trầm tư sđu lắng, đằm thắm thiết tha vă những trăn trở đầy trâch nhiệm.
Câc nhă thơ trẻ đại diện cho câi tôi thế hệ chọn cho mình một câch nói khâc có phần “thô thâp trần trụi” nhưng thật hơn trong câch nghĩ bởi đó lă thứ thơ giâp trận, đối mặt với hiện thực gian lao, đắm mình trong cuộc chiến khốc liệt, dữ dội. Sự tập hợp nhiều giọng điệu thể hiện rõ nhất trong câc trường ca, mă mỗi trường ca lă một phât ngôn liín tục của chủ thể trữ tình, lă giọng độc thoại của nhiều giọng nói.
Trường ca Thanh Thảo kết tinh được câi hăo hùng sôi nổi của một thế hệ trẻ ra trận với câi suy tư chín chắn của những người lính từng trải chiến trường, với sự trải nghiệm của chính cuộc đời người lính nín giọng thơ anh mang đậm chất trầm tư sđu lắng, giău suy tưởng khâi quât.
Đó lă những suy tư, trăn trở của người lính trước sự hy sinh, phản ânh tính chất bất thường của chiến tranh: “Những năm/Chiếc âo dính chặt văo thđn/Bạc mău ngắn nhanh rồi râch/Những năm/ChiÕc âo có thể sống lđu hơn một cuộc đời” (Những người đi tới biển).
Thanh Thảo phât huy chất nghĩ bằng cđu thơ đầy kín đâo mă thấm thía những gian khổ, hy sinh: “Con đê trải đâ mềm rồi mẹ ạ!/ Vă đâ cứng hơn con tưởng rất nhiều” (Những người đi tới biển).
Giọng điệu trầm tư, sđu lắng, giău suy tưởng trong trường ca anh thể hiện rất nhiều khi nghĩ về thế hệ trẻ, về nhđn dđn vă Tổ quốc (điều năy chúng tôi đê phần năo đề cập ở chương hai).
Bằng việc sử dụng câch nói trầm tĩnh, khai thâc cảm xúc đến tận cùng nhằm đẩy nhanh tứ thơ đến những hình tượng khâi quât giău chất suy nghĩ, Thanh Thảo đê tạo nín vẻ đẹp riíng của thế hệ mình: “Mười tâm hai mươi sắc như cỏ/Dầy như cỏ/ Yếu mềm vă mênh lệt như cỏ” (Những người đi tới biển).
Trải bao gian khổ hy sinh, chất nghĩ suy trong Thanh Thảo luôn phât hiện những vẻ đẹp tđm hồn, phẩm chất Người. Những con người bình dị, thđn thuộc, trđn trọng mă cũng rất đỗi tự hăo, giọng thơ chứa bao trăn trở đầy sđu kín: “Tôi chưa biết có nơi năo trín trâi đất/Ânh mặt người lại dịu mât
như nơi đđy/.../ Tôi chưa biết có nơi năo trín trâi đất/Ânh mặt người lại mênh liệt như nơi đđy/Mấy gầu mồ hôi đổi một củ khoai/Mău đỏ thẫm lẫn từng thước cât” (Những người đi tới biển).
Với những trường ca viết về sau, giọng điệu thđm trầm, sđu lắng, dư ba Íy vẫn giữ vai trò chủ đạo. Ngợi ca những nghĩa sĩ Cần Giuộc dũng cảm, bất khuất, Thanh Thảo suy nghĩ: “Một trăm hai mươi năm/Đất nước dăi theo băn chđn câc anh.../Chưa lúc năo hết bêo” (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc).
Hoâ thđn văo nhă thơ Cao Bâ Quât, Đồ Chiểu để giêi băy những suy ngẫm vÒ đạo đức, nhđn phẩm con người, thể hiện niềm tin tưởng con Người... Thanh Thảo nguyện lăm người hât rong hât lín khúc ca “oan trâi”
vă ca ngợi bản lĩnh cứng câi trong sđu thẳm tđm hồn Người: “Số phận đê khiến tôi thănh người hât rong của một vùng đất chịu nhiều oan trâi nhất vậy nín hât thế năo cứ một giọng rền rĩ khóc than hay cần một giọng khâc cứng cỏi hơn lay động tới những tầng sức mạnh còn Ỉn giấu của con người vă họ đứng cả lín hđn hoan vì nghĩa lớn” (Trò chuyện với nhđn vật của mình).
Nói đến Thanh Thảo lă nói đến câi “điệu thơ thđm trầm, câi nhịp hănh khúc ngầm của hiện thực đê được thể hiện với một nghệ thuật khâ điíu luyện” [II.68]. Chính giọng điệu thđm trầm đầy suy tưởng năy đê góp phần quan trọng tạo nín chất triết luận đậm đă trong trường ca Thanh Thảo. Đđy cũng chính lă những nĩt dâng riíng mang đậm mău sắc câ nhđn trong câch tìm tòi thể hiện giọng điệu trong trường ca của anh.