GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN THIẾT KẾCẦU MÁNG TRONG NƯỚC Tiêu chuẩn thiết kế cầu máng trong nước hiện nay đang sử dụng là tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp thiết kế cầu máng loại lớn theo sơ đồ không gian bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Trang 26 - 27)

Tiêu chuẩn thiết kế cầu máng trong nước hiện nay đang sử dụng là tiêu chuẩn TCVN 9150 : 2012- (Cơng trình cầu máng vỏ mỏng xi măng lưới thép -Yêu cầu thiết kế). Tiêu chuẩn này cĩ 9 chương và 1 phụ lục, bao gồm các nội dung sau đây: phạm vi áp dụng, tài liệu viện dẫn, thuật ngữ và định nghĩa, ký hiệu và thuật ngữ viết tắt, yêu cầu kỹ thuật chung, cấu tạo cầu máng, tính tốn kết cấu xi măng lưới thép, vật liệu dùng cho kết cấu xi măng lưới thép ,tính tốn thiết kế cầu máng xi măng lưới thép. Sau đây, xin được tĩm tắt một số nội dung chính của Tiêu chuẩn TCVN 9150 : 2012 như sau:

2.1.1 Về phạm vi áp dụng.[10]

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật trong tính tốn thiết kế các loại cầu máng xi măng lưới thép (XMLT) dẫn nước cĩ chiều dầy khơng lớn hơn 35 mm, làm việc trong mơi trường khơng xâm thực, cĩ nhiệt độ khơng quá 50 P

0

P

C .

2.1.2 Về yêu cầu kỹ thuật chung. [10]

Cầu máng XMLT và các kết cấu của chúng phải đảm bảo làm việc an tồn, ổn định trong các trường hợp tính tốn thiết kế. Phải đảm bảo về độ bền, độ cứng, độ ổn định, khả năng chống nứt ở tất cả các giai đoạn từ chế tạo, vận chuyển, lắp ráp đến vận hành khai thác cầu máng. Chọn hình dạng và kích thước của cấu kiện phải căn cứ vào tính chất của kết cấu XMLT, khả năng chế tạo hàng loạt, thuận tiện vận chuyển và lắp ráp kết cấu. Khi thiết kế kết cấu cầu máng XMLT lắp ghép phải đặc biệt chú ý đến cơng nghệ liên kết. Các mối liên kết và các đầu nối của các kết cấu lắp ráp phải thoả mãn các yêu cầu riêng cho từng loại cấu kiện.

2.1.3 Về cấu tạo cầu máng . [10]

Kết cấu cầu máng gồm các bộ phận chính sau : Cửa vào; Cửa ra; Thân máng; Các trụ đỡ.

20

+ Kết cấu cửa vào, cửa ra : phải đảm bảo dịng chảy vào máng thuận, giảm bớt tổn thất do mặt cắt ngang bị thu hẹp gây ra và dịng nước ở máng chảy ra khơng làm xĩi lở bờ và đáy kênh hạ lưu.

+ Kết cấu thân máng : thường dùng kiểu dầm đơn cĩ bề rộng nhịp khơng quá 12 m. Khi cần vượt qua các khẩu độ lớn hơn 12 m cĩ thể dùng cầu máng bê tơng cốt thép ứng suất trước hoặc cầu máng xi măng lưới thép ứng suất trước. Lựa chọn hình thức mặt cắt ngang của thân máng phải dựa vào kết quả tính tốn thủy lực, vật liệu làm thân máng, hình thức kết cấu trụ đỡ, đoạn nối tiếp cửa vào và cửa ra. Cầu máng vỏ trụ mỏng cĩ khả năng chịu lực theo phương dọc lớn hơn theo phương ngang rất nhiều. Để tăng độ cứng theo phương ngang, tăng độ ổn định tổng thể và ổn định cục bộ của thân máng cần bố trí các thanh giằng ngang, các sườn gia cường dọc (cịn gọi là tai máng). Tại hai đầu mỗi nhịp máng nên bố trí tai sườn ngang. Cho phép bố trí đường cho người đi lại trên mặt cầu máng khi cĩ nhu cầu nhưng các cấu kiện cầu máng phải được tính tốn kiểm tra thêm với tải trọng khơng ít hơn 250 daN/m2.

+ Kết cấu gối: Gối đỡ thân máng gồm cĩ gối đỡ ở bên (cịn gọi là mố bên) và gối đỡ ở giữa (cịn gọi là trụ giữa hay trụ đỡ). Mố bên thường dùng kiểu trọng lực . Trụ đỡ cũng thường dùng kiểu trọng lực khi chiều cao khơng lớn, dùng kiểu khung hoặc kiểu hỗn hợp khi trụ cĩ chiều cao lớn.

2.1.4 Về tính tốn kết cấu xi măng lưới thép. [10]

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp thiết kế cầu máng loại lớn theo sơ đồ không gian bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)