II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 ( 3 điểm )
3. Phơng trình tơng đơng (8 phút)
GV: Cho p/t x=-1 và p/t x+1=0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi p/t. Nêu nhận xét.
GV giới thiệu: 2 p/t có cùng 1 tập nghiệm gọi là 2 p/t tơng đơng
GV hỏi: P/t x-2=0 và p/t x=2 có tơng đơng không?
+Phơng trình x2=1 và p/t x=1 có tơng đơng không? Vì sao?
GV: Vậy 2 p/t tơng đơng là 2 p/t mà mỗi nghiệm của p/t này cũng là nghiệm của p/t kia và ngợc lại.
Kỹ hiệu tơng đơng “⇔” Ví dụ: x-2=0 ⇔ x=2 HS: -P/t x=-1 có tập nghiệm S={-1} -P/t x+1=0 có tập nghiệm S={-1} -Nhận xét: 2 p/t đó có cùng 1 tập nghiệm HS:+P/t x-2=0 và p/t x=2 là 2 p/t tơng đơng vì có cùng 1 tập nghiệm S={2} +p/t x2=1 có tập nghiệm S={-1, 1} +p/t x=1 có tập nghiệm S={1} Vậy 2 p/t không tơng đơng
HS lấy ví dụ về 2 p/t tơng đơng
Hoạt động 5 Luyện tập (6 phút)
Bài 1 tr 6 SGK
(Đề bài đa lên bảng phụ hoặc màn hình) GV lu ý HS: Với mỗi p/t tính kết quả từng vế rồi so sánh
Bài 5 tr.7 SGK
2 p/t x=0 và (x-1)=0 có tơng đơng hay không? Vì sao?
HS lớp làm bài tập 3 HS lên bảng trình bày
Kết quả:x=-1 là nghiệm của p/t a) và c)
HS trả lời:
P/t x=0 có S={0}
P/t x(x-1)=0 có S={0;1} Vậy 2 p/t không tơng đơng
Hoạt động 6
Hớng dẫn về nhà (2 phút)
-Nắm vững khái niệm p/t 1 ẩn, thế nào là nghiệm cử p/t, tập nghiệm của p/t, 2 p/t tơng đơng - Bài tập về nhà: 2, 3, 4 tr.6,7 SGK
1, 2, 6, 7 tr.3, 4 SBT - Đọc “ Có thể em cha biết” tr.7 SGK -Ôn quy tắc “Chuyển vế” Toán 7 tập 1.
Tiết 42: Phơng trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải A- Mục tiêu
- HS nắm đợc khái niệm p/t bậc nhất (một ẩn)
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các p/t bậc nhất
B- Chuẩn bị của GV và HS
* GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi 2 quy tắc biến đổi p/t và một số đề bài
* HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Kiểm tra (7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa bài số 2 tr.6 SGK
Trong các giá trị t=-1; t=0 và t=1 giá trị nào là nghiệm của p/t
(t+2)2=3t+4
HS2: Thế nào là 2 p/t tơng đơng? Cho ví dụ -Cho 2 phơng trình:
x-2=0 và x(x-2)=0
Hỏi 2 p/t đó có tơng đơng hay không?Vì sao?
GV nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng kiểm tra
HS1: Thay lần lợt các giá trị của t vào 2 vế của p/t *Với t=-1 VT=(t+2)2=(-1+2)2=1 VP=3t+4=3(-1)+4=1 VT=VP → t=-1 là 1 nghiệm của p/t *Với t=0 VT=(t+2)2=(0+2)2=4 VP=3t+4=3.0+4=4 VT=VP → t=0 là 1 nghiệm của p/t *Với t=1 VT=(t+2)2=(1+2)2=9 VP=3t+4=3.1+4=7
VT≠VP → t=1 không phải là nghiệm của p/t HS2: -Nêu định nghĩa 2 p/t tơng đơng và cho ví dụ minh họa
-2p/t x-2=0 và p/t x(x-2)=0
Không tơng đơng vói nhau vì x=0 thỏa mãn p/t x(x-2)=0 nhng không thỏa mãn p/t x-2=0
HS lớp nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2