II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 ( 3 điểm )
1. Phơng trình một ẩn (16 phút)
GV viết bài toán sau lên bảng: Tìm x biết: 2x+5=3(x-1)+2 Sau đó giới thiệu:
Hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 là một phơng trình với ẩn số x.
Phơng trình gồm hai vế
ở phơng trình trên, vế trái là 2x+5, vế phải là 3(x-1)+2
Hai vế của phơng trình này chứa cùng một biến x, đó là một phơng trình 1 ẩn.
-GV giới thiệu phơng trình 1 ẩn x có dạng A(x)=B(x) với vế trái là A(x) vế phải là B(x)
-GV: hãy cho ví dụ khác về phơng trình 1 ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của phơng trình
-GV yêu cầu HS làm ?1 Hãy cho ví dụ về:
a)P/t với ẩn y b)P/t với ẩn u
GV yêu cầu HS chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi p/t
-GV cho p/t: 3x+y=5x-3
Hỏi: p/t này có phải là p/t một ẩn không?
HS nghe GV trình bày và ghi bài
-HS lấy ví dụ một phơng trình 1 ẩn x
Ví dụ 3x2+x-1=2x+5 Vế trái là 3x2+x-1 Vế phải là 2x+5
-HS lấy ví dụ các phơng trình ẩn y, ẩn u
HS: P/t: 3x+y=5x-3 không phải là p/t một ẩn vì 106
-GV yêu cầu HS làm ?2
Khi x=6, tính giá trị của mỗi vế của p/t: 2x+5=3(x-1)+2
Nêu nhận xét.
GV nói: Khi x=6, giá trị của 2 vế của p/t đã cho bằng nhau, ta nói x=6 thỏa mãn p/t hay x=6 là nghiệm đúng xcủa p/t và gọi x=6 là 1 nghiệm của p/t đã cho
-GV yêu cầu HS là tiếp ?3 Cho p/t: 2(x+2)-7=3-x
a)x=-2 có thỏa mãn p/t không?
b)x=2 có là một nghiệm của p/t không?
GV: cho các p/t: a) x= 2 b) 2x=1 c) x2=-1 d) x2-9=0 e) 2x+2=2(x+1)
Hãy tìm nghiệm của mỗi p/t trên
GV: Vậy một p/t có thể có bao nhiêu nghiệm? GV yêu cầu HS đọc phần “Chú ý” tr 5, 6 SGK. có 2 ẩn khác nhau là x và y. HS tính: VT=2x+5=2.6+5=17 VP=3(x-1)+2=3(6-1)+2=17
Nhận xét: Khi x=6, giá trị hai vế của p/t bằng nhau.
HS làm bài tập vào vở 2 HS lên bảng làm
HS1: Thay x=-2 vào 2 vế của p/t VT=2(-2+2)-7=-7
VP=3-(-2)=5
x=-2 không thỏa mãn p/t HS2: Thay x=2 vào 2 vế của p/t VT=2(2+2)-7=1
VP=3-2=1
x=2 là 1 nghiệm của p/t HS phát biểu:
a)P/t có nghiệm duy nhất là x= 2 b)P/t có một nghiệm là 1 2 x= c)P/t vô nghiệm d)x2-9=0 (x-3)(x+3)=0 p/t có 2 nghiệm là x=3 và x=-3 e)2x+2=2(x+1)
p/t có vô số nghiệm vì hai vế của p/t là cùng một biểu thức.
HS: một p/t có thể có một nghiệm, 2 nghiệm, ba nghiệm... cũng có thể vô số nghiệm.
HS đọc “Chú ý” SGK
Hoạt động 3