Ngã bốn Sơng Lịng Tàu Đồng Tranh Rạch Dừa-

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông đồng nai-sài gòn (Trang 126 - 130)

- U Mơđun mơ phỏng (Simulation) U:

33Ngã bốn Sơng Lịng Tàu Đồng Tranh Rạch Dừa-

Ngã Bẩy Lịng Tàu Km 27,875- Km 30,843 - 0.37 -0.38 -0.38

Ghi chú: “ –“ lịng dẫn ổn định

Kịch bản 2: Hồ chứa Trị An cắt lũ cho hạ du với lưu lượng xả lớn nhất là Q xả max

= 3000 mP 3

P

/s và hồ Dầu Tiếng cắt lũ cho hạ du với lưu lượng xả lớn nhất Q xả max= 480 mP

3P P

/s

Kịch bản 3: Hồ chứa Trị An cắt lũ cho hạ du với lưu lượng xả lớn nhất là Q xả max

= 2500 mP 3

P

/s và hồ Dầu Tiếng cắt lũ cho hạ du với lưu lượng xả lớn nhất Q xả max= 480 mP

3P P

/s

5.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trong nội dung chương V đánh giá diễn biến lịng dẫn hạ du sơng Đồng Nai – Sài Gịn theo chế độ vận hành xả lũ khác nhau (thiết lập ở chương III) cho các trận lũ 2000, 2007, 1999. Kết quả thu được từ chương V như sau:

Từ những phân tích trong chương V cho thấy ứng với trận lũ khác nhau mức độ xĩi lở lịng dẫn trên sơng phụ thuộc rất lớn chế độ vận hành xả lũ của các hồ chứa thượng nguồn, mức độ xĩi lở giảm khi hồ chứa phối hợp vận hành cắt lũ giảm lưu lượng xả lũ lũ xuống hạ du. Các đoạn sơng cĩ biến đổi lịng dẫn lớn thể hiện chi tiết ở bảng 5.12 và trong các hình vẽ thể hiện diễn biến lịng dẫn tại những trục sơng chính.

Trong kết qua chương 5 cũng chỉ ra những vị trí cĩ biến đổi lịng dẫn mạnh do ảnh hưởng chế độ xả lũ thượng nguồn, đây là vị trí cần cĩ những biễn pháp bảo vệ giảm mưc độ xĩi lở khi hồ chứa vận hành trong mùa lũ.

• Sơng Sài Gịn :

− Đoạn ngay sau hồ chứa Dầu Tiếng cho đến gần Rạch Sơn − Đoạn sơng nằm trong khu vực thủ Dầu Một

− Đoạn sơng trong khu vực bán đảo Thanh Đa và kênh Thanh Đa − Đoạn gia nhập vào sơng Nhà Bè

• Sơng Đồng Nai:

− Khu vực ngay sau hồ chứa Trị An đến ngã ba với sơng Bé − Khu vực Cù lao Rùa (Biên Hịa)

− Ngã ba sơng Đồng Nai – Nhà Bè

• Sơng Sồi Rạp: khu vực sơng Lịng Tàu – Sồi Rạp

• Sơng Nhà Bè : Khu vực ngã ba với sơng Sài Gịn và khu vực ngã ba sơng Nhà Bè đổ vào Sồi Rạp

• Sơng Lịng Tàu : khu vực ngã ba sơng Lịng Tàu vời sơng Đồng Đình. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Sau một quá trình nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá và tính tốn, luận văn đã thực hiện những vấn đề như sau:

(1). Giải quyết được bài tốn một cách trọn vẹn từ thượng nguồn đến hạ du bắt đầu từ từ tính tốn dịng chảy đến hồ và nhập lưu khu giữa từ mưa, mơ phỏng chế độ vận hành hệ thống hồ chứa và diễn tốn thủy lực hạ du để đánh giá được ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ đến hạ du

(2). Luận văn đã thiết lập được chế độ vận hành của các hồ chứa trên hệ thống lưu vực Đồng Nai – Sài Gịn và đánh giá được sơ bộ khả năng cấp nước của các hồ chứa trong hệ thống hồ chứa trên lưu vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3) Luận văn đã phân tích và đánh giá ảnh hưởng chế độ vận hành của hệ thống hồ chứa đến cấp nước, xâm nhập mặn và sạt lở lịng dẫn ở hạ du.

- Đi sâu phân tích và đánh giá các ảnh hưởng của chế độ vận hành của các hồ chứa đến diễn biễn dịng chảy hạ du, từ kết quả mơ phỏng lại chế độ vận hành hệ thống làm đầu vào cho tính tốn thủy lực hạ du đã xác định được khả năng cấp nước của hệ thống hồ tại các vị trí lấy nước trên hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gịn, thơng qua phân tích kết quả tính tốn tại 2 trạm bơm cung cấp nước chính cho thành phố là Hĩa An, Hịa Phú đã thấy được mức độ thiếu hụt dịng chảy về mùa kiệt theo chế độ vận hành hệ thống hồ chứa hiện tại.

- Đi sâu phân tích và đánh giá các ảnh hưởng của hồ chứa đến xâm nhập mặn hạ du và hiệu quả xả ngọt đẩy mặn của 2 hồ chứa Trị An và Dầu Tiếng. Kết quả tính tốn đã cho thấy rõ xu hướng gia tăng xủa xâm nhập mặn trên các sơng (độ mặn tăng lên rất nhiều so với mức độ trung bình nhiều năm) và hiệu quả việc giảm độ mặn trên các sơng hạ du khi hồ Trị An tăng thêm lưu lượng xả 100 mP

3P P

/s và hồ Dầu Tiếng tăng thêm lưu lượng xả 50 mP

3P P

- Đi sâu phân tích và đánh giá các ảnh hưởng của hồ chứa đến diễn biến sạt lở lịng dẫn hạ du, xác định rõ các vị trí diễn biến lịng dẫn mạnh do chế độ xả lũ hạ du, làm rõ được vai trị của hồ Trị An, Dầu Tiếng trong kiểm sốt lũ và sạt lở lịng dẫn hạ du.

2. KIẾN NGHỊ

- Qua nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ đến hạ du trên lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn cần cĩ quy trình vận hành liên hồ nhằm giảm tác động tiêu cực mà các cơng trình đã gây ra cho dịng sơng, đặc biệt là khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng được tăng cao.

- Để cĩ thể nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng nước và giảm xâm nhập mặn trên hệ thống sơng cần cĩ nghiên cứu phân tích vai trị của các hồ và cơ chế phối hợp giữa các hồ chứa trong việc xả ngọt và đẩy mặn cho hạ du đặc biệt là 3 hồ chứa cuối cùng trên hệ thống trước khi xả nước xuống hạ du là Trị An, Dầu Tiếng và Phước Hịa đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu ảnh hưởng ngày càng lớn đến nước ta cần cĩ những nghiên cứu xác định lượng xả cần thiết để duy trì dịng chảy trong mùa kiệt và đẩy mặn khi mặn xâm nhập sâu vào trong sơng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và các hoạt đơng phát triển kinh tế của các thành phố hạ du sơng Đồng Nai

- Để nâng cao hiệu quả phịng lũ và giảm ngập lụt cho khu vực hạ du như thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa Đồng Nai… cần cĩ những nghiên cứu sâu thêm ảnh hưởng của chế độ vận hành xả lũ của các hồ chứa thượng nguồn kết hợp với triều cường, sự phối hợp quy trình vận hành của các hồ chứa với chế độ vận hành của các cống ngăn triều đang được xây dựng trên các hệ thống sơng trên lưu vực.

- Từ kết quả phân tích ảnh hưởng của chế độ vận hành hồ chứa đến diễn biến sạt lở lịng dẫn hạ du, cần đề xuất nghiên cứu những biện pháp để ổn định lịng dẫn hạ du, xây dựng những cơng trình gia cố bảo vệ bờ, xác định tuyến chỉnh trị tạo dịng chảy xuơi thuận phục vụ cho các mục đích phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông đồng nai-sài gòn (Trang 126 - 130)