ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN DềNG CHẢY MÙA CẠN VÀ XÂM NHẬP MẶN HẠ DU SễNG ĐỒNG NAI – SÀI GềN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông đồng nai-sài gòn (Trang 87 - 94)

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA TRấN LƯU VỰC ĐỒNG NAI-SÀI GềN ĐẾN CẤP

4.3. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN DềNG CHẢY MÙA CẠN VÀ XÂM NHẬP MẶN HẠ DU SễNG ĐỒNG NAI – SÀI GềN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH

TOÁN.

4.3.1. Đánh giá diễn biến dòng chảy mùa cạn ở hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn Theo phân tích lựa chọn kịch bản ở trên sử dụng chuỗi số liệu mùa kiệt từ năm 2000 – 2006 để tính toán thủy lực hạ du lưu vực sông Đồng Nai Sài Gòn a. Biên tính toán:

Q xả hồ Dầu Tiếng, Phước Hòa, Trị An theo chế độ vận hành hệ thống hồ chứa đã đuợc thiết lập trong chương 3 từ năm 2000 – 2006

Biên trên các nhánh còn lại và biên nhập lưu tính từ mô hình mưa dòng chảy với số liệu mưa thực đo từ năm 2000 – 2006 trên lưu vực

Biên dưới là quá trình mực nước thực đo tại các trạm khống chế ở vùng cửa sông 2000 - 2006.

b. Bộ thông số sử dụng

Bộ thông số sử dụng để tính toán là bộ thông số đã được hiểu chỉnh và kiểm định đạt độ tin cậy ở trên.

c. Kêt quả tính toán

Kết quả tính toán diễn biến dòng chảy trên các sông và tại một số vị trí lấy nước trên hệ thống được thể hiện trên các hình vẽ từ 4.15 – 4.18

Mực nước thiết kếH = -0.5 m

Hình 4. 15: Mực nước trên sông Sài Gòn tại trạm bơm Hòa Phú 1/1/2000- 30/5/2000

Mực nước thiết kếMực nước thiết kếH = -0.5 mH = -0.5 m

Hình 4. 16: Mực nước trên sông Đồng Nai tại trạm bơm Hóa An 1/1/2000- 30/5/2000

Mực nước thiết kếH = -0.5 m

Hình 4. 17: Mực nước trên sông Sài Gòn tại trạm bơm Hòa Phú 1/1/2001- 30/5/2001

Mực nước thiết kếH = -0.5 m

Hình 4. 18: Mực nước trên sông Đồng Nai tại trạm bơm Hóa An 1/1/2001- 30/5/2001

Bảng 4. 5: Tổng hợp mực nước tại trạm bơm Hòa Phú và Hóa An 2001-2007

STT Tên Sông

Phục vụ nhà máy nước

HRTK

(m)

Tần suất thiết

kế (%)

Mức đảm bảo

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

1 Hòa Phú

Sài Gòn

Tân Hiệp

-

0.5 85 84 81.4 83.6 81.5 82.6 84.1 80.4 80.3 2 Hóa

An

Đồng Nai

Thủ Đức

-

0.5 85 85 82.2 84.6 82.5 83.5 85.1 81.4 81.3 Qua kết quả thể hiện trên các hình vẽ và bảng ta thấy rằng với chế độ vận hành của các hồ chứa đã được thiết lập theo quy trình hiện tại của các hồ chứa thì mực nước trên các sông hạ du không đáp ứng được nhu cầu nước tại nhiều thời

điểm. Trong nôi dung chương này xét tại 2 vị trí lấy nước quan trọng trên sông Sài Gòn và sông Đồng Nai ( trạm bơm Phú Hòa, trạm bơm Hóa An) nơi cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và hoạt động kinh tế của các thành phố Biên Hòa, thành phố Hồ Chí Minh, mức đảm bảo cấp nước của các nhà máy nước này theo tính toán chỉ đảm bảo trung bình 82 % thiết kế.

Hơn thế nữa nguồn nước này hiện nay đang bị nhiễm mặn và ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước ngọt duy trì cho các thành phố, để đánh giá chi tiết mức độ nhiễm mặn các nguồn nước này do ảnh hưởng xâm nhập mặn theo chế độ vận hành khác nhau hồ chứa thượng nguồn xem kết quả tính toán xâm nhập mặn trình bày trong mục 4.3.2

4.3.2. Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn ở hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn

Trên hệ thống lưu vực Đồng Nai – Sài Gòn 2 hồ chứa Dầu Tiếng và Trị An sẽ đóng vai trò quyết định trong việc xả ngọt đẩy mặn cho hạ du vì vậy tác giả sẽ đánh giá diễn biến xâm nhập mặn ở hạ du theo 2 kịch bản

Kịch bản 1: Hồ chứa Trị An, Dầu Tiếng vận hành theo biểu đồ điều phối đã được thiết lập

Kịch bản 2: Hồ Trị An xả thêm 100 mP3P/s và hồ Dầu Tiếng xả thêm 50 mP3P/s để đẩy mặn.

Số liệu tính toán sử dụng tài liệu tính toán tháng 5 năm 2006

Bộ thống số sử dụng là bộ thông số đã được hiệu chỉnh và kiểm định ở trên đạt độ tin cậy cho phép

Kết quả tính toán được trình bày trong các hình vẽ 4.19 và 4.20 và bảng 4.6

ĐỘ MẶN TAI TRẠM BƠM HềA PHÚ - SễNG SÀI GềN 5/2006

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

19-May 20-May 21-May 22-May 23-May 24-May 25-May 26-May 27-May 28-May 29-May 30-May

Đmặn (%o)

KB2 KB1

TCCP

Hình 4. 19: Nồng độ mặn trên sông Sài Gòn tại trạm bơm Hòa Phú tháng 5/2006 ĐỘ MẶN TRấN SễNG ĐỒNG NAI TẠI TRẠM BƠM HểA AN

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2

4-May 6-May 8-May 10-May 12-May 14-May 16-May 18-May

Đ mặn (%o)

Kịch bản 2 Kịch bản 1

`

TCCP

Hình 4. 20: Nồng độ mặn trên sông Đồng Nai tại trạm bơm Hóa An tháng 5/2006

Bảng 4. 6: Tổng hợp độ mặn tại một số vị trí trên các nhánh sông lưu vực Đồng Nai – Sài Gòn

STT Vị Trí Sông

Độ mặn trung bình trước năm

1999

Nồng độ mặn (%o) Kịch bản 1 Kịch bản 2

1 Hóa An Đồng Nai 0.6 1.85 0.56

2 Cầu Đồng Nai Đồng Nai 0.9 2.25 0.72

3 Long Đại Đồng Nai 1.1 3.27 0.89

4 Cát Lái Đồng Nai 7.05 11.32 7.75

5 Đèn Đỏ Đồng Nai 11.16 14.67 11.54

6 NHà Bè Đồng Nai 12.87 16.22 12.79

7 Bến Than Sài Gòn 0.55 1.45 0.35

8 Hòa Phú Sài Gòn 0.91 3.1 0.82

9 Lái Thiêu Sài Gòn 1.75 4.1 1.16

10 Thanh Đa Sài Gòn 2.12 4.36 1.87

11 Phú An Sài Gòn 2.74 5.11 2.79

12 Bến Nghé Sài Gòn 3.98 7.86 4.36

13 Tân Thuận Sài Gòn 5.21 9.94 5.89

14 Ngã ba Đèn Đỏ Sài Gòn 12.54 14.59 12.01

15 Hiệp Hòa Vàm Cỏ Đông 0.92 2.5 0.98

16 Xuân Khánh Vàm Cỏ Đông 1.13 3.53 1.35

Từ kết quả trên hình vẽ và bảng ta thấy ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa đến cấp nước hạ du và xâm nhập mặn là rất lớn, khi hồ Trị An và Dầu Tiếng tăng thêm lưu lượng xả trong mùa kiệt hiệu quả đẩy mặn là rất lớn, tại 2 trậm bơm lấy nước lớn trên sông Đồng Nai và Sài Gòn là Hóa An và Hòa Phú độ mặn vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần khi hồ Trị An và Hòa Phú xả theo chế độ vận hành hiện tại với lưu lượng xả trung bình lần lượt là 200 mP3P/s và 38 mP3P/s, tuy

nhiên khi 2 hồ này xả thêm với lưu lượng 100 mP3P/s với hồ Trị An và 50 mP3P/s với hồ Dầu Tiếng độ mặn đã giảm xuống tiêu chuẩn cho phép đảm bảo yêu cầu cung cấp nước cho các thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông đồng nai-sài gòn (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)