CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA TRấN LƯU VỰC ĐỒNG NAI-SÀI GềN ĐẾN SẠT LỞ
5.1. LỰA CHỌN KỊCH BẢN XẢ LŨ HỒ CHỨA THƯỢNG NGUỒN
Trong nôi dung chương 3 đã mô phỏng chế độ vận hành hệ thống hồ chứa trên lưu vực Đồng Nai theo quy trình vận hành của từng hồ, trong các hồ chứa trên lưu vực chỉ có 3 hồ chứa có nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du trình bày trong bảng
Bảng 5. 1: Bảng danh sách hồ chứa có nhiệm vụ phòng lũ hạ du
Sông Hồ Chứa Mức nước trước lũ
(m)
Dung tích phòng lũ
(tr.mP3P)
Chú ý
La Ngà Hàm
Thuận 604 24 Thời kì lũ sớm, lũ chính vụ duy trì mực nước hồ ở mực nước trước lũ 604 m
Đồng Nai Trị An 61 257
Duy trì mực nước hồ ở mực nước dâng bình thường khi có dự báo lũ đến hồ chủ động xả nước đón lũ đưa mực nước hồ về mực nước trước lũ 61 m, khi triều cường hạ du ngừng xả nước đón lũ, kết thúc trận lũ đưa hồ về mực nước dâng bình thường
Sài Gòn Dầu Tiếng 23 190 Thời kì lũ sớm, lũ chính vụ duy trì mực nước hồ ở mực nước trước lũ 23 m Do hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn chịu ảnh hưởng của chế độ xả lũ thượng nguồn và diễn biến triều nên trong luận văn lựa chọn những năm lũ lớn và có triều cao với các kịch bản xả lũ khác nhau thượng nguồn chống lũ cho hạ du làm kịch bản tính toán.
Phân tích lựa chọn trận lũ phục vụ tính toán trình bày trong bảng. Từ kết quả phân tích lựa chọn các trận lũ VII/1999, X/2000, IX/2007 là các năm có lũ lớn và có triều cao.
Do hồ Hàm Thuận có dung tích phòng lũ rất nhỏ không xem xét phương án xả lũ hồ Hàm Thuận chỉ xem xét kịch bản xả lũ của 2 hồ Dầu Tiếng, Trị An
1. Hồ Dầu Tiếng lựa chọn kịch bản xả lũ 270 mP3P/s và 480 mP3P/s.
2. Hồ Trị An lựa chọn kịch bản xả lũ 2000 mP3P/s, 2500 mP3P/s và 3000mP3P/s.
Với hồ Trị An trận lũ tháng X/2000 Hồ Trị An chỉ khống chế xả ở mức 2500 mP3P/s trở lên do vậy chọn các kịch bản xả là 2500 mP3P/s, 3000 mP3P/s, trận lũ tháng VII/1999 và IX/2007 chọn kịch bản xả lũ 2000 mP3P/s, 2500 mP3P/s.
Với hồ Dầu Tiếng trận lũ tháng X/2000 Hồ Dầu Tiếng chỉ khống chế xả ở mức 480 mP3P/s trở lên do vậy chọn các kịch bản xả là 480 mP3P/s, trận lũ tháng VII/1999 và IX/2007 chọn kịch bản xả lũ 270 mP3P/s, kết quả xem hình vẽ vẽ dưới đây và trong phụ lục.
Bảng 5. 2: Các trận lũ điển hình trên lưu vực Đồng Nai Sài Gòn
Năm Ngày/tháng S. Đồng Nai S. La Ngà
S. Đồng
Nai S. ĐakR'Tih S. Cam Ly S. Bé
H biên hòa
S.Sài Gòn
H vũng tàu Ghi chú
Q Trị An Q Tà
Pao Q Tà Lài Q Đak Nông Q Thanh Bình
Q Phước
Hòa H phú an
1982 11/IX 3910 808 1894 71 41 1380 > BĐ1 0.62
+Lũ rất lớn trên nhánh Đồng Nai + Lũ lớn trên nhánh La Ngà + Lũ lớn trên nhánh sông Bé + Lũ đồng bộ trên cả 3 sông nhánh + Mực nước triều lớn tại Biên Hòa
(HRBĐ1R_RBiên HòaR = 1.6 m)
1986 21/VIII 2900 568 1607 49.4 49.4 1590 > BĐ1 0.76
+ Lũ lớn trên nhánh Đồng Nai + Lũ lớn trên nhánh La Ngà
+ Lũ lớn trên sông Bé + Mực nước triều lớn
1987 23/VIII 3170 672 2366 86.1 56.3 1080 0.49
+ Lũ lớn trên nhánh Đồng Nai + Lũ lớn trên nhánh sông La Ngà
+ Lũ đồng bộ trên 3 nhánh sông
1990 3/X 2964 524 1620 24.6 24.6 700 > BĐ2 0.8
+ Lũ lớn trên nhánh Đồng Nai + Mực nước triều lớn tại Biên Hòa
(HRBĐ2R_RBiên HòaR = 1.8 m)
1996 20/IX 2049 606 1580 120 45 712 > BĐ1 0.52
+ Lũ đồng bộ trên 3 nhánh sông + Mực nước triều lớn tại Biên Hòa
(HRBĐ1R_RBiên HòaR = 1.6 m)
1999 30/VII 3360 770 2290 135 66.6 1100 > BĐ2 0.66
+ Lũ rất lớn trên nhánh Đồng Nai + Lũ rất lớn trên nhánh La Ngà
+ Lũ đồng bộ 3 nhánh sông + Mực nước triều lớn tại Biên Hòa
(HRBĐ2R_RBiên HòaR = 1.8 m)
2000 11/X 3873 373 1880 114 97.4 1480 > BĐ3 > BĐ2 0.76
+ Lũ lớn trên sông Đồng Nai + Lũ lớn trên sông Bé + Lũ đồng bộ trên 3 nhánh sông + Mực nước triều lớn tại Phú An, Biên Hòa (HRBĐ3- Biên HòaR = 2.0 m, HRBĐ2R_RPhú AnR= 1.4 m)
2003 25/X > BĐ 2 > BĐ2 1.16 + Lũ đến hồ nhỏ
+ Đỉnh triều lớn
2006 16/VIII 3133 557 2290 147 85.4 1090 0.61
+ Lũ rất lớn trên nhánh Đồng Nai + Lũ lớn trên nhánh sông La Ngà + Lũ đồng bộ trên 3 nhánh sông
2007 30/IX 2779 690 1740 81.1 92.1 1080 > BĐ3 > BĐ2 1.01
+ Lũ lớn trên sông Đồng Nai + Lũ lớn trên sông La Ngà + Lũ đồng bộ trên 3 nhánh sông + Mực nước triều lớn tại Phú An, Biên Hòa (HRBĐ3- Biên HòaR = 2.0 m, HRBĐ2R_RPhú AnR= 1.4 m)
Hình 5. 2 Mô phỏng khống chế xả hồ Trị An phòng lũ cho hạ du với các lưu lượng xả khác nhau
Hình 5.2 là ví dụ mô phỏng chế độ xả lũ hồ Trị An trận lũ tháng X/2000 với lưu lượng xả khống chế lần lượt là 2000 mP3P/s và 2500 mP3P/s, rất rừ ràng khi lưu lượng xả khống chế ở mức 2000 mP3P/s mực nước hồ vượt qua mực nước dâng bình thường, hồ chuyển sang giai đoạn chống lũ công trình dẫn đến lưu lượng xả cho thời đoạn tiếp theo tăng lên trên 3000 mP3P/s, khi khống chế lưu lượng xả hồ Trị An 2500 mP3P/s mực nước hồ nằm trong giới hạn mực nước dâng bình thường, lưu lượng xả được khống chế ở mức 2500 mP3P/s
5.2 . THIẾT LẬP MODULE TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ MODULE VẬN CHUYỂN BÙN CÁT
5.2.1. Mạng sông hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn Sơ đồ thủy lực tính trình bày trong mục 4.2.1 5.2.2. Tài liệu tính toán
a :Tài liệu địa hình
Tài liệu địa hình trình bày trong mục 4.4.2 b :Tài liệu khí tượng thủy văn
Tài liệu khí tượng thủy văn dùng làm điều kiện biên trong tính toán gồm số liệu biên trên (Q), biên dưới (H), và biên giữa là lượng gia nhập khu giữa tính toán từ các trạm đo mưa tính ra được lượng gia nhập khu giữa từ mô hình mưa dòng chảy (Mike NAM) tích hợp sẳn trong mô hình, và dùng tài liệu thực đo của một số trạm làm biên kiểm tra, sử dụng số liệu mùa lũ các năm 1999, 2000, 2007
(1) Biên trên:
- Là số liệu quá trình dòng chảy thực đo tại các trạm khống chế phía thượng lưu với thời đoạn ∆t = 1 ngày các trạm được thống kê dưới đây
+ Sông Sài Gòn tại hồ Dầu Tiếng
+ Sông Đồng Nai tại Nhà máy Thủy điện Trị An
- Là số liệu tính toán từ mô hình mưa dòng chảy với số liệu mưa thực đo trên lưu vực
+ Sông Vàm Cỏ Tây + Sông Vàm Cỏ Đông
+ Sông Thị Tính + Sông Thị Vải
Các biên nhập lưu tại : Bến Tân An, Bến Gò Đậu, ….
(2) Biên dưới :
Là quá trình mực nước thực đo tại các trạm khống chế phía hạ lưu : + Cửa Sông Soài Rạp
+ Cửa Sông Lòng Tàu + Cửa Sông Thị Vải + Cửa Đồng Tranh
Tại các vị trí cửa biển Soài Rạp, Lòng Tàu, Đồng Tranh, Thị Vải không có trạm đo mực nước mà chỉ có một trạm đo mực nước Vũng Tàu nên số liệu các biên này sẽ được tính truyền từ trạm Vũng Tàu theo quan hệ H~H. Cách tính toán mực nước tại các biên như sau:
Theo nghiên cứu của GT.TS Nguyễn Tất Đắc trên cơ sở các liệt tài liệu đo từ 04-08/04/1993 thì tương quan của trạm Vũng Tàu với Soài Rạp và Cái Mép như sau:
H RSoài rạpR = HR Vũng TàuR x 0.98 + 35.5 (cm) H RCái Mép R= H RVũng Tàu Rx 1.095 + 15.2 (cm) (5) Biên dọc mô hình
- Biên dọc của mô hình là các đường quá trình lưu lượng Q = f(t) gia nhập khu giữa được tính toán bằng mô hình thủy văn (mô hình NAM và URBAN) dựa vào các tài liệu khí tượng có được trên lưu vực. Đối với khu vực đô thị hoặc vùng đất nông nghiệp ngoài vùng đô thị sử dụng trận mưa ứng với tần suất thiết kết 10%.
(6) Biên kiểm tra
Tài liệu thủy văn tại các trạm kiểm tra thu thập được gồm tài liệu thực đo của các trạm dưới đây
Bảng 5. 3: Thống kê các trạm kiểm tra mùa lũ
TT Tên trạm Sông Yếu tố đo ∆t(giờ)
1 Biên Hòa Đồng Nai Mực nước 1
2 Nhà Bè Soài Rạp Mực nước 1
3 Thủ Dầu Một Sài gòn Mực nước 1
4 Phú An Sài gòn Mực nước 1
5 Bến Lức Vàm Cỏ Đông Mực nước 1
c Tài liệu bùn cát
Tài liệu phù sa bao gồm: quá trình lưu lượng bùn cát và số liệu thành phần độ hạt phù sa lơ lửng thực đo tại khu vực xây dựng 12 cống chính theo quy hoạch phòng chống ngập lụt, số liệu đường kính hạt trung bình được tổng hợp theo bảng 5.4.
Bảng 5. 4: Đường kính hạt trung bình tại 12 vị trí cống đo năm 2009
TT Trạm Sông
Đường kính trung bình hạt (mm)
1 Bến Lức Sông Bến Lức 0.026
2 Bến Nghé Sông Bến Nghé 0.024 3 Kênh Hàng Sông Kênh Hàng 0.022 4 Kinh Lộ Sông Rạch Giồng 0.022 5 Mương Chuối Sông Mương Chuối 0.024
6 Phú Xuân Rạch Đỉa 0.023
7 Rạch Tra Sông Rạch Tra 0.027
8 Sông Kinh Sông Kinh 0.023
9 Tân Thuận Sông Kênh Tẻ 0.024 10 Thủ Bộ Sông Cần Giuộc 0.025 11 Vàm Thuật Sông Vàm Thuật 0.025 12 Xáng Lớn Kênh Xáng Lớn 0.027
Biên bùn cát.
Do thiếu tài liệu đo đạc lưu lượng bùn cát ở các trạm phía trên nên trong mô hình sử dụng biên trên bùn cát dạng biên cung cấp bùn cát (Sediment supply) coi biến đổi lòng dẫn phụ thuộc vào lưu lượng tại thời điểm tính toán (giả thiết địa hình mặt cắt tại biên là ổn đỉnh không đổi)
5.2.3. Thông số của mô hình a Thông số thủy lực
Điều kiện ban đầu: Giá trị lưu lượng và mực nước tại thời đoạn đầu tại các vị trí trên mạng sông.
Hệ số nhám đáy (n hoặc M) đây là thông số rất quan trọng và nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nghiên cứu. Các giá trị sử dụng trong mô hình được rút ra từ các thí nghiệm mô hình vật lý và kinh nghiệm thực tế bao gồm giá trị chung (Global value) cho cả mạng sông là n = 0.024 và các giá trị giả định khác nhau hợp lý cho từng đoạn sông.
Ngoài ra còn có các thông số khác liên quan đến gió, cồn cát, bãi giữa…
b Thông số bùn cát
- Đường kính hạt d R50R: Dữ liệu đường kính hạt trung bình sẽ được lấy theo Bảng 5.4. Ngoài ra thì còn lấy đường kính bùn cát trung bình cho toàn bộ mạng lưới là 0.026 mm; vùng cửa sông ven biển lấy đường kính hạt là 0.019 mm.
- Đề tài sử dụng cách tính toán vận chuyển bùn cát tổng cộng theo phương pháp Engelund – Hansen
5.2.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình a.Hiệu chỉnh và kiểm định thủy lực
Các số liệu sử dụng để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình là quá trình lưu lượng (biên trên) , quá trình mực nước ( biên dưới) và các trạm thực đo mực nước tại: Nhà Bè, Biên Hòa, Thủ Dầu Một... Hiệu chỉnh mô hình là trận lũ năm 2000 từ ngày 1/10/2000 đến 31/10. Kiểm định mô hình là trận lũ năm 2007 từ ngày 1/10- 31/10
Hiệu chỉnh mô hình
Kết quả đường quá trình tính toán và thực đo trong trường hợp hiệu chỉnh mô hình tại các trạm kiểm tra được thể hiện dưới đây (mầu đen là tính toán, mầu xanh là thực đo)
Hình 5. 3: Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo trạm Biên Hòa
Hình 5. 4 Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán trạm Nhà Bè
H thưc đo
H thực đo H tính toán
H tính toán
Hình 5. 5: Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Thủ Dầu Một
Hình 5. 6:Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Bến Lức
Hình 5. 7:Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Phú An
H thực đo
H tính toán
H tính toán H thực đo
H tính toán H thực đo
Kết quả so sánh giữa đừơng quá trình lưu lượng thực đo và tính toán tại trạm kiểm tra cho đường quá trình mực nước thực đo và tính toán là khá sát nhau, đồng dạng về pha nước lên và nước xuống và cả về trị số, tại những vị trí bên vào sâu bên trong kết quả đường quá trình vẫn có một số chỗ chưa phù hợp nhưng nhìn chung là tốt. Hệ số NASH đạt được là khá cao 74.3% và 80.7%
Bảng 5. 5:Kết quả mực nước lớn nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng
TT Trạm thủy văn Sông
HRMaxR (m)
Sai số (m) Tính toán Thực đo
1 Biên Hòa Đồng Nai 2.01 1.89 0.12
2 Bên Lức Vàm Cỏ Đông 1.28 1.41 -0.13
3 Thủ Dầu Một Sài Gòn 1.50 1.37 0.13
4 Nhà Bè Nhà Bè 1.18 1.42 -0.24
5 Phú An Sài Gòn 1.33 1.43 -0.1
Bảng 5. 6: Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng
TT Trạm thủy văn Sông
HRmin
Sai số (m) Tính toán Thực đo
1 Biên Hòa Đồng Nai -0.73 -0.96 0.23
2 Bên Lức Vàm Cỏ Đông -0.79 -0.88 0.09
3 Thủ Dầu Một Sài Gòn -1.49 -1.52 0.03
4 Nhà Bè Nhà Bè -1.31 -1.62 0.31
5 Phú An Sài Gòn -1.34 -1.53 0.19
Bảng 5. 7: Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình
TT Trạm thủy văn Sông Nash
1 Biên Hòa Đồng Nai 0.78
2 Bên Lức Vàm Cỏ Đông 0.75
3 Thủ Dầu Một Sài Gòn 0.75
4 Nhà Bè Nhà Bè 0.8
5 Phú An Sài Gòn 0.76
Kết quả tính toán mô phỏng chế độ thuỷ lực trong trận lũ từ 1/10-31/10/2000 cho thấy: Tại tất cả các nút kiểm tra có số liệu quan trắc ở các sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai, Sông Vàm Cỏ Đông, Sông Nhà Bè (từ Hình 5.3 đến Hình 5.7) kết quả cho thấy:
+ Đường quá mực nước trong thời gian xảy ra lũ giữa đường tính toán và đường thực đo tương đối bám sát nhau cả về pha dao động và giá trị đỉnh triều cũng như phía chân triều.
+ Chênh lệch mực nước triều lên lớn nhất, và chệnh lệch mực nước triều xuống thấp nhất giữa tính toán và giá trị thực đo chênh nhau không đáng kể giá trị dao động khoảng từ 0,03 đến 0,31 m. Sai số lệch đỉnh tại các trạm kiểm tra nằm trong phạm vi cho phép.
+ Kết quả tính toán hệ số NASH tương đối tốt , nằm trong khoảng từ 0,75 đến 0,80cho kết quả khá tốt.
Kiểm định mô hình
Chọn trận lũ tháng 10 năm 2007 để kiểm định lại bộ thông số mô hình sau khi đã xác lập từ quá trình hiệu chỉnh trận lũ năm 2000. Kết quả đường quá trình mực nươc tại các trạm kiểm tra thể hiện qua các hình Hình 5.8 đến Hình 5.12
Hình 5. 8:Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo trạm Biên Hòa
Hình 5. 9:Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán trạm Nhà Bè
H thưc đo
H thực đo H tính toán H tính toán
Hình 5. 10:Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Thủ Dầu Một
Hình 5. 11:Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Bến Lức
Hình 5. 12:Đường qúa trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Phú An
H thực đo
H tính toán
H thực đo
H tính toán
H thực đo
H tính toán
Kết quả kiểm định cho chỉ số NASH tại trạm Nhà Bè là 81.6%, tại Phú An là 81.2%, tại Thủ Dầu Một là 78.1%, tại Trạm Bến Lức là 85,1 % và tại trạm Biên Hòa là
Từ kết quả tính toán ta xác định được các sai số đỉnh và chỉ tiêu Nash cho được như bảng 5.8:
Bảng 5. 8: Kết quả mực nước lớn nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng
TT Trạm thủy văn Sông HRMax
Sai số (m) Tính toán Thực đo
1 Biên Hòa Đồng Nai 1.63 1.54 0.09
2 Bên Lức Vàm Cỏ Đông 1.28 1.38 -0.1
3 Thủ Dầu Một Sài Gòn 1.06 1.30 -0.24
4 Nhà Bè Nhà Bè 1.26 1.42 -0.16
5 Phú An Sài Gòn 1.28 1.44 -0.16
Bảng 5. 9:Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng
TT Trạm thủy văn Sông
HRmin
Sai số (m) Tính toán Thực đo
1 Biên Hòa Đồng Nai -1.37 -1.46 0.09
2 Bên Lức Vàm Cỏ Đông -1.3 -1.06 -0.24
3 Thủ Dầu Một Sài Gòn -1.58 -1.44 -0.14
4 Nhà Bè Nhà Bè -1.84 -1.98 0.14
5 Phú An Sài Gòn -1.82 -1.77 -0.05
Bảng 5. 10: Kết quả kiểm tra hệ số nash bước hiệu chỉnh mô hình
TT Trạm thủy văn Sông Nash
1 Biên Hòa Đồng Nai 0.78
TT Trạm thủy văn Sông Nash
2 Bên Lức Vàm Cỏ Đông 0.77
3 Thủ Dầu Một Sài Gòn 0.83
4 Nhà Bè Nhà Bè 0.82
5 Phú An Sài Gòn 0.76
Kết quả tính toán hệ số Nash tương đối tốt: hệ số tương quan lớn nhất lớn nhất tại trạm Nhà Bè, thấp nhất tại trạm Thủ Dầu Một hệ số này chỉ đạt 0.75 ta thấy càng vào sâu hệ số tương quan càng giảm do chụi tác dụng của cả nước lũ và phần thủy triều nên việc hiệu chỉnh gặp nhiều khó khăn; sai số đỉnh trong phạm vi cho phép. Qua kết quả trên phần kiểm định cho kết quả tốt hơn phần hiệu chỉnh do đó bộ thông số đáng tin cậy để phục vụ tính toán.
c. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho ta thấy đường quá trình mực nước giữa thực đo và tính tóan khá phù hợp cả về xu thế và về đỉnh. Qua đó, có thể thấy rằng mô hình có đủ độ tin cậy trong việc tính toán chế độ thuỷ lực trên mạng sông.
UNhận xét
- Kết quả tính toán mô phỏng khá phù hợp với thực tế diễn biến của các trận lũ đã xảy ra, như vậy bộ thông số sử dụng trong mô hình thuỷ lực đã phản ánh khá chính xác chế độ thủy lực của mạng sông trong hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai.
Vậy có thể dùng bộ thông số cuả mô hình để tiến hành tính toán thuỷ lực trên hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn.
- Qua kết quả tính toán, đường mực nước tính toán và thực đo tương đối phù hợp về pha, tuy nhiên do một vài trạm chế độ mực nước chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều cũng như nước từ thượng nguồn nên việc hiệu chỉnh gặp nhiều khó khăn, sự phù hợp về giá trị cực trị còn có sai lệch.
b.Hiệu chỉnh và kiểm định bùn cát
Do không tài liệu bùn cát thực đo năm 2000 và năm 2007 trên vùng nghiên cứu nên đồ án sử dụng tài liệu bùn cát đo đạc năm 2009 khu vực dự định xây dựng 12 cống chính trong quy hoạch chống ngập úng cho thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu đo đạc khu vực dự định xây dựng 12 cống chính gồm có cả lưu lượng dòng chảy (Q- mP3P/s) và lượng ngậm cát (ρ- g/mP3P) ta sử dụng tài liệu đó vẽ tương quan giữa lưu lượng nước và lưu lượng bùn cát coi đó là tài liệu chuẩn để đánh giá.
Bảng 5. 11:Tương quan giữa lưu lượng bùn cát và lưu lượng dòng chảy
TT Vị trí cống kiểm tra
Hệ số tương quan RP2
Dòng triều lên Dòng triều xuống
1 Kênh Hàng 0.75 0.74
2 Xáng Lớn 0.8 0.82
3 Bến Lức 0.81 0.81
4 Bến Nghé 0.75 0.78
5 Kinh Lộ 0.83 0.84
6 Mương Chuối 0.75 0.74
7 Phú Xuân 0.72 0.73
8 Rạch Tra 0.85 0.81
9 Sông Kinh 0.76 0.74
10 Tân Thuận 0.8 0.8
11 Thủ Bộ 0.90 0.85
12 Vàm Thuật 0.73 0.78
Hệ số tương quan trong thời kỳ triều lên RP2 Pcó tương quan tương đối tốt đạt từ 0.78 đến 0.85 và trong thời kỳ triều xuống có R2 từ 0.78 đến 0.9 như vậy tài liệu đảm