ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SẠT LỞ LỊNG DẪN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông đồng nai-sài gòn (Trang 114 - 124)

- U Mơđun mơ phỏng (Simulation) U:

5.3.ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SẠT LỞ LỊNG DẪN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN

H R Max R (m)

5.3.ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SẠT LỞ LỊNG DẪN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN

Hình 5. 14:Quan hệ giữa kết quả tính tốn và thực đo bùn cát tại cống Thủ Bộ ( Kiểm định)

Dựa vào kết quả tính tốn ta chấm được các điểm tính tốn lên đường chuẩn: nhìn vào hình 21 ta thấy các điểm chấm thể hiện quan hệ lưu lượng nước và tính tốn cũng tương đối bám sát với đường chuẩn thực đo năm 2009 cả thời ký triều lên và thời ký triều xuống.

U

Nhận xét:UDựa vào kết quả tính tốn hiệu chỉnh và kiểm định ta thấy cho kết quả rất tốt vậy bộ thơng số bùn cát tính tốn trong mơ hình đáng tin cậy để mơ phỏng tính tốn diễn biến lịng dẫn sơng ĐNSG cho các kịch bản khác nhau.

5.3. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SẠT LỞ LỊNG DẪN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN TÍNH TỐN

Kết quả tính tốn diễn biến lịng dẫn các trận lũ 2000, 2007, 1999 với các kịch bản xả lũ khác nhau cho các khu vực trọng điểm dọc các sơng chính và trên các sơng/rạch được thể hiện trên các hình từ hình 5.15 đến hình 5.24 (đường nét đứt màu xanh thể hiện cao trình đáy tại cuối thời điểm mơ phỏng, đường mầu đen đậm thể hiện cao trình lịng dẫn ban đầu, vùng chấm đỏ thể hiện khu vực bồi tụ, vùng đường gạch chéo đỏ thể hiện khu vực xĩi lở ).

Sơng Sài Gịn

Đoạn sơng sau hồ Dầu Tiếng lịng dẫn bị biến đổi mạnh do ảnh hưởng chế độ xả lũ hồ Dầu Tiếng: từ chân đập đến đoạn cách hồ 3 Km lịng dẫn bị xĩi, hình 5.15 và 5.16

cho ta thấy khi hồ khơng cắt lũ cho hạ du và xả lưu lượng max là 695 mP 3

P

/s thì mức độ xĩi cục bộ trong 1 tháng là 0.23 m/tháng, hình mơ tả kết quả diễn biến lịng dẫn khi hồ cắt lũ cho hạ du với lưu lượng xả lớn nhất khống chế ở 480 mP

3P P

/s thi mức độ xĩi cục bộ trong trận lũ là 0.16 m. Như vậy việc cắt lũ cho hạ du ngồi việc giảm ngập lụt cịn giảm ảnh hưởng xĩi lở cục bộ hạ du hồ chứa.

Kết quả diễn biến xĩi lở một số đoạn khác trên sơng Dầu Tiếng như sau

Đoạn cách Đập Dầu Tiếng khoảng 4 km (ấp 5, xã Thanh An, Huyện Dầu Tiếng) lịng dẫn bị biến đổi, cĩ những đoạn xĩi, đoạn bồi xen kẽ do dịng chảy qua khu vực này là đoạn sơng cong uốn lượn và ảnh hưởng của việc xả lũ, mức độ xĩi lở giảm từ 0,12 m khi hồ Dầu Tiếng khơng cắt lũ xuống 0.08 m khi hồ Dầu Tiếng khống chế xả lũ 480 mP

3P P

/s. .

Đoạn khu vực Bến Được Củ Chi lịng dẫn biến đổi lịng sơng chủ yếu là bồi. Khu vực từ Đền Bến Được đến thượng lưu cầu Bình Phước từ Km46 đến Km102 lịng sơng khá ổn định.

Ngồi ra trên sơng Sài Gịn khu vực Cầu Sài Gịn, Cầu Bình Triệu và Cầu Bình Phước bị xĩi sâu xuống do lưu tốc dịng chảy qua khu vực này cũng lớn, cĩ các dịng xĩay sâu ảnh hưởng của việc xả lũ hồ Dầu Tiếng đến đoạn sơng này khơng đáng kể.

Khu vực Ngã Ba Đèn Đỏ lịng sơng bị bồi lắng với tốc độ trung bình 0.1 m/ tháng. Do tác dụng chảy ngược mang bùn cát của dịng triều gây nên hiện tượng bồi lắng bùn cát nĩi trên. Kết quả được thể hiện chi tiết ở hình 5.15 & 5.16

Hình 5. 15: Diễn biến lịng dẫn sơng Sài Gịn tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Dầu Tiếng khơng cắt lũ cho hạ du

Hình 5. 16:Diễn biến lịng dẫn sơng Sài Gịn tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Dầu Tiếng cắt lũ 480 mP

3

P

/s Sơng Đồng Nai

Sơng Đồng Nai cĩ sự biến đổi mạnh nhất là đoạn ngay sau hồ chứa Trị An do lưu lượng xả qua hồ Trị An rất lớn, khi hồ khơng cắt lũ cho hạ du lưu lượng xả hồ Trị An là 4300 mP

3P P

/s (phụ lục 3) lưu tốc dịng chảy qua đập rất lớn đạt 1.8 m/s vì vậy đoạn phía dưới hạ lưu lịng dẫn bị xĩi thời điểm kết thúc mơ phỏng lịng dẫn bị xĩi 0.35m so với ban đấu và đoạn xĩi khoảng 7 Km về phía hạ lưu đập. Khi hồ Trị An cắt lũ cho hạ du với lưu lượng xả khống chế lần lượt là 3000 mP

3P P /s và 2500 mP 3 P /s (hình 5.17 – 5.19) mức độ xĩi lở hạ du sau đập Trị An đã được giảm xuống lần lượt là 0.29m và 0.25m.

Đoạn sơng khu vực Thành phố Biên Hịa đây là đoạn sơng hỗn hợp bao gồm hai đoạn quá độ chuyển thuận thẳng chuyển tiếp từ cuối cù lao Rùa đến đầu cù lao Phố, đoạn từ cù lao Phố đến cù lao Ba Xê Ba Sang và đoạn sơng phân lạch cù lao Phố nên lịng dẫn cũng cũng bị biến đổi nhiều do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lưu lượng xả hồ, triều cường và tính chất đoạn sơng phân lạch mức độ xĩi lở vào cuối thời gian mơ phỏng đoạn khu vực Cù Lao Phố lên tới 0.35 m.

Đoạn từ Cầu Đồng Nai đến Cù Lao Phước Long lịng dẫn cũng bị biến đổi cĩ những đoạn bồi xĩi xem kẽ sự biến đổi khoảng 0.1 đến 0.2m/tháng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 5. 17:Diễn biến lịng dẫn sơng Đồng Nai tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An khơng cắt lũ cho hạ du

Hình 5. 18:Diễn biến lịng dẫn sơng Đồng Nai tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An khống chế xả 3000 mP

3

P

/s để cắt lũ cho hạ du

Hình 5. 19:Diễn biến lịng dẫn sơng Đồng Nai tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An khống chế xả 2500 mP

3

P

/s để cắt lũ cho hạ du Sơng Vàm Cỏ Đơng

Trên sơng Vàm Cỏ Đơng ảnh hưởng của việc xả lũ của các hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến lịng dẫn khơng đáng kể, khu vực lịng dẫn bị xĩi tập trung ở cầu Bến Lức khoảng 0.2m lịng dẫn bị thu hẹp nên lưu tốc dịng chảy lớn đạt 0.7 m/s.

Hình 5. 20:Diễn biến lịng dẫn sơng Vàm Cỏ Đơng tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An và Dầu Tiếng khơng cắt lũ cho hạ du

Hình 5. 21:Diễn biến lịng dẫn sơng Vàm Cỏ Đơng tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An xả lớn nhất 3000 mP 3 P /s và hồ Dầu Tiếng xả lớn nhất 480 mP 3 P /s Sơng Vàm Cỏ Tây

Sơng Vàm Cỏ Tây biến đổi lịng dẫn khơng đáng kể do ít chịu ảnh hưởng xả lũ của các hồ chứa. Nhìn tổng thể đoạn sơng khơng thấy cĩ sự biến đổi nhiều sau tháng lũ. Đoạn qua khu vực Thành Phố Long An cĩ hiện tượng bồi xĩi do đoạn này nhiều đoạn cong, đây là khu vực đơng dân cư nên cần cĩ biện pháp bảo vệ bờ, ổn định lịng dẫn. Phía ngã ba sơng Vàm Cỏ Đơng và sơng Vàm Cỏ Tây lịng dẫn bị đào xĩi khoảng 0.2 m/tháng.

Hình 5. 22:Diễn biến lịng dẫn sơng Vàm Cỏ Tây tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An xả lớn nhất 3000 mP 3 P /s và hồ Dầu Tiếng xả lớn nhất 480 mP 3 P /s Sơng Sồi Rạp

Lịng dẫn sơng Sồi Rạp cũng khơng cĩ nhiều biến đổi sau trận lũ ảnh hưởng của việc xả lũ của hồ chứa thượng nguồn khơng đáng kể. Riêng khu vực gần ngã ba sơng Vàm Cỏ đổ vào Sồi Rạp lịng dẫn nhiều ghềnh cĩ sự biến đổi lịng dẫn bị xĩi 0.2 m tại cuối thời điểm mơ phỏng. Khu vực gần cửa biển lịng dẫn cĩ xu thế bồi nhẹ.

Hình 5. 23:Diễn biến lịng dẫn sơng Sồi Rạp tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An xả lớn nhất 3000 mP 3 P /s và hồ Dầu Tiếng xả lớn nhất 480 mP 3 P /s Sơng Nhà Bè- Lịng Tàu:

Đoạn sơng khu vực nhà Bè cĩ lịng dẫn ổn định do những khu vực bồi xĩi đã được gia cố bằng các biện pháp cơng trình để ổn định lịng dẫn như khu kho xăng dầu Nhè Bè, nhà máy thủy điện Hiệp Phước. Ngã ba sơng Nhà Bè – Sơng Phú Xuân bị xĩi khoảng 0.1m tại cuối thời gian mơ phỏng.

Lịng dẫn sơng Lịng Tàu biến đổi tương đối lớn cĩ những đoạn bồi xĩi xen kẽ, riêng khu vực ngã bốn sơng Lịng Tàu , Đồng Tranh, Ngã Bảy và Rạch Dừa cĩ sự biến động lịng dẫn, lịng dẫn bị đào xĩi xuống khoảng 0.4 m. Ngồi cửa sơng lịng dẫn ổn định.

Hình 5. 24:Diễn biến lịng dẫn sơng Nhà Bè – Lịng Tàu tháng 10 năm 2000 kịch bản hồ Trị An xả lớn nhất 3000 mP 3 P /s và hồ Dầu Tiếng xả lớn nhất 480 mP 3 P /s

Kêt quả diễn biến lịng dẫn tại một số vị trí hạ du sơng Đồng Nai – Sài Gịn do ảnh hưởng chế độ vận hành xả lũ của các hồ chứa thượng nguồn được thống kê trong các bảng 5.12 dưới đây. Hình ảnh mơ phỏng cho các trận lũ khác tham khảo trong phụ lục

Bảng 5. 12: Bảng thống kê vị trí xĩi (lở) trên các sơng chính HDSĐNSG bằng mơ hình MIKE 11 ST trận lũ X/2000

STT Vị trí Tên sơng Khoảng cách

Tốc độ xĩi (-) / bồi (+) (m/ tháng) Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông đồng nai-sài gòn (Trang 114 - 124)