Lượng nước tiêu hao để cây hình thành một đơn vị chất khô gọi là hệ số sử dụng nước. Hệ số sử dụng nước thể hiện khả năng sử dụng nước tốt nhất của giống. Giống khác nhau sẽ có hệ số sử dụng nước khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.19. Hệ số sử dụng nƣớc của các giống lúa thí nghiệm
CT
Vụ mùa 2010 Vụ xuân 2011
Giống NSTT (g/ô) Lượng nước SD (m3/ô) Tổng lượng mưa (m3 /ô) Tổng lượng nước SD (m3/ô) HSSD (gnước/ gCK) NSTT (g/ô) Lượng nước SD (m3/ô) Tổng lượng mưa (m3/ô) Tổng lượng nước SD (m3/ô) HSSD (gnước/ gCK) 1 KD18(đ/c) 4430 13.21 3.56 16.77 379 5412 16.49 8.76 25.25 467 ĐS1 4923 13.21 3.56 16.77 341 5826 16.49 8.76 25.25 433 J01 4064 13.21 3.56 16.77 413 4922 16.49 8.76 25.25 513 J02 4083 13.21 3.56 16.77 411 4874 16.49 8.76 25.25 518 HN1 4712 13.21 3.56 16.77 356 5863 16.49 8.76 25.25 431 2 KD18(đ/c) 4648 10.11 3.56 13.67 294 5923 12.82 8.76 21.58 364 ĐS1 5263 10.11 3.56 13.67 260 6215 12.82 8.76 21.58 347 J01 4363 10.11 3.56 13.67 313 4913 12.82 8.76 21.58 439 J02 4243 10.11 3.56 13.67 322 4821 12.82 8.76 21.58 448 HN1 5122 10.11 3.56 13.67 267 6176 12.82 8.76 21.58 349
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua Bảng 3.19 cho thấy ở cả 2 vụ, hệ số sử dụng nước của giống ĐS1 và HN1 là hiệu quả nhất, giống J01 và J02 có hệ số sử dụng nước kém nhất.
Vụ mùa: Công thức tưới nước hạn chế, hệ số sử dụng nước của giống ĐS1 và HN1 là 260 - 267 gam nước/gam chất khô thấp hơn giống KD18 là 27-34 gam nước/gam chất khô (KD18 là 294 gam nước/gam chất khô).
CT1 (đối chứng) hệ số sử dụng nước của giống ĐS1 và HN1 lần lượt là 341 và 356 gam nước/gam chất khô thấp hơn KD18 là 23-35 gam (KD18 là 379 gam nước/gam chất khô).
Công thức tưới nước hạn chế (CT2) so với tưới nước theo tập quán (CT1) đã nâng cao hiệu quả sử dụng nước của các giống lúa: ĐS1 từ 341 gam nước tạo ra 1gam chất khô giảm xuống là 260 gam nước tạo ra 1gam chất khô; HN1 từ 356 gam nước tạo ra 1gam chất khô giảm xuống là 267 gam nước tạo ra 1gam chất khô; KD18 từ 379 gam xuống còn 294 gam nước tạo ra 1 gam chất khô.
Vụ xuân: Hệ số sử dụng nước của các giống lúa vụ xuân cao hơn vụ mùa do lượng mưa trong năm chủ yếu là vào các tháng 6, tháng 7. Cũng như ở vụ mùa, giống HN1 và ĐS1 có hệ số sử dụng nước hiệu quả nhất; ở CT1 hệ số sử dụng nước là 431 - 433 gam nước/gam chất khô, trong khi KD18 là 467 gam nước/gam chất khô; ở CT2 là 347 - 349 gam nước/gam chất khô (đối chứng là 364 gam nước/gam chất khô).
Nhu vậy, CT2 đã nâng cao hiệu quả sử dụng nước của các giống lúa so với CT1 (đối chứng).
Tóm lại giống ĐS1 và HN1 là giống có khả năng sử dụng hiệu quả lượng nước tốt nhất so với các giống còn lại trong thí nghiệm và cho năng suất cao nhất trong số các giống lúa tham gia thí nghiệm. Công thức tưới hạn chế đã nâng hiệu quả sử dụng nước của các giống so với tưới nước theo tập quán. Cùng thời vụ, của các giống thí nghiệm gieo trồng trên chân vàn cao được phát hiện là có khả năng sử dụng nước hiệu quả hơn ở chân vàn. Điều này cho thấy có cơ sở để nhận định các giống này có khả năng chịu được hạn. Cần có những nghiên cứu để đánh giá điều này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Ảnh hưởng của tưới nước hạn chế đến các chỉ tiêu sinh trưởng
- Các giống lúa tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình, có thời gian sinh trưởng từ 110 – 140 ngày. Tưới nước hạn chế đã ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của các giống lúa, vụ mùa thời gian từ gieo đến trỗ ở CT2 dài hơn từ 2 – 4 ngày so với CT1.
- Khả năng đẻ nhánh: Hầu hết các giống có khả năng đẻ nhánh thuộc loại trung bình. Tưới nước đã làm ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm, trong điều kiệm thí nghiệm giống J01, J02 chịu ảnh hưởng nhiều nhất do khả năng chịu hạn kém nhất làm giảm số nhánh đẻ. Các giống ĐS1, KD18, HN1 có khả năng đẻ nhánh cao hơn ở cả 2 CT trên cả 2 chân đất.
- Khả năng chống chịu sâu bệnh hại: Nhìn chung các giống đều có khả năng chống chịu với sâu, bệnh hại tốt.
1.2. Ảnh hưởng của tưới nước hạn chế đến khả năng tích luỹ chất khô của cây
Tưới nước hạn chế đã làm giảm khả năng tích luỹ chất khô ở thân lá nhưng lại tăng khả năng tích luỹ chất khô ở rễ. Điều này chứng tỏ khả năng thích ứng của các giống thí nghiệm trong điều kiện thiếu nước, nó được thể hiện rất rõ khi so sánh trọng lượng khô của bộ rễ/cùng giống, cùng thời vụ nhưng gieo cấy trong trên 2 chân vàn khác nhau. Kết quả là trên chân vàn cao, trọng lượng khô bộ rễ cao hơn.
1.3. Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Tưới tiết kiệm nước đã có tác động tích cực đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lúa (tưới nước hạn chế làm tăng năng suất từ 6 – 10%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
bên cạnh đó còn giúp nâng cao hiệu của sử dụng nước của cây lúa điều này rất có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay.
Giống đạt hiệu quả cao về hệ số sử dụng nước cũng như đạt năng suất cao là giống ĐS1 và HN1 trên cả 2 chân ruộng và ở cả 2 vụ.
2. Đề nghị
Qua kết quả nghiên cứu đã bước đầu khẳng định ưu thế của biện pháp tưới nước hạn chế so với tưới nước theo kỹ thuật canh tác hiện nay tại Bắc Kạn. Áp dụng biện pháp tưới nước hạn chế giúp nông dân có thể tiến hành canh tác lúa ở cả những khu vực ngày càng khan hiếm nước hoặc khó dự báo chế độ mưa.
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu ở các vụ tiếp theo để có thể kết luận chính xác hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Ban kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. ERS/USDA,2011.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2008), Báo cáo Chiến lược về an ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn 2030,
http://www.agbiotech.vn/vn
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương (2004), Quy phạm khảo nghiệm và tiêu chuẩn chất lượng giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Lê Thạc Cán (1996), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội.
6. Cây lương thực và thực phẩm (1999 - 2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Bùi Huy Đáp(1999), Một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật. 9. Trần Văn Đạt, tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam,
http://www.dalatrose.com
10. Trương Đích (1999), 265 giống cây trồng mới, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), Bài giảng hoá bảo vệ thực vật. 12. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa IRRI (1996)
13. Nguyễn Thị Kim Hiệp (1997), Bài giảng Thuỷ nông, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nông lâm Thái Nguyên.
15. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa tập I, Nxb Lao động Hà Nội 16. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp - Miyazaki -
Nhật Bản. 17. http://chonongnghiep.com 18. http://vietbao.vn/Khoa-hoc 19. http://vneconomy.vn/2009 20. http://www.khuyennongvn.gov.vn 21. http://www.ppd.gov.vn/?module=news_detail&idc=31 22. http://www.tuoitre.com.vn 23. http://www.vietnamnet.vn/thegioi/event, 2008).
24. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 26. Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, nhà xuất bản Hà Nội. 27. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu trong trồng trọt, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 28. Nguyễn Đức Thạnh (2006), Bài giảng cây lúa.
29. Tổng cục Thống kê (2009), Báo cáo thống kê nông lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2008, http://www.gso.gov.vn.
30. Thanh Tri (1987), Giống cây trồng- tập 2, công ty giống cây trồng TW, NXBNN Hà Nội.
31. Trung tâm khuyến nông quốc gia, Giải pháp và điều kiện phát triển lúa lai ở các tỉnh phía Nam, An giang ngày 28 tháng 8 năm 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
II. Tiếng Anh
32. Baker, R., Dawe, D., Tuong, T.P., Bhuiyan, S.I., Guerra, L.C., 1999. The outlook for water resources in the year 2020; challenges for research on water managerment in rice production. In; Assessment and Orientation Towards the 21st century. Proceedings of 19th session of the International Rice commission, FAO, 7-9 September 1998. Cairo, Egypt, pp. 96-109.
33. Belder, P., Bouman, B. A. M., Spiertz, J. H. J., and Lu, G. (2006). Comparing options for water saving in lowland rice using a modeling approach. Agric. Syst. (in press).
34. Boman, B.A.M., Tuong, T.P., 2001. Field water managerment to save water and increase its productivity in irrgated lowland rice. Agric. Water manage, 49, 11-30.
35. Boman, B.A.M.,2001, Water –efficient managerment strategies in rice production. Int. Rice Res. Notes 26, 17-22.
36. Hong,L., Li, Y. H., Deng, L ., Chen, C, D., Daw, D., and Baker, R. (2001). Analysis in changes in water allocation and crop production in the Zanghe Irrigation System and District – 1966 to 1998. In “Water – Saving Irrigation for Rice”.
37. Li, Y.H., 2001. Research and pratice of water saving irrigation for rice in China. In; Baker, R., Loeve, R., Li, Y., Tuong, T.P. (Eds.), Proceedings of an International Workshop on Water- Saving
38. Maclean, J. L., Daw, D., Hardy, B., and Hettel, G. P. (Eds.) (2002). “Rice Almanac,” p.253. International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines.
39. Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International rice research institute and chinese Academy of agricultural Scien.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
40. Tuong, T. P. (2005) Technologies for efficient utilization of water in rice production. In “Advances in Rice Science” (K. S. Lee, K. K. Jena, and K. L. Heong. Eds.), Proceedings of the International Rice Conference, Korea, September 13-15, 2004. Rural Development Authority (RAD) Seuol, Korea, pp. 141-161.
41. Tuong. T. P., and Bouman, B. A. M (2003). Rice production in water scarce environments. In “Water Productivity in Agriculture: Limits and Oppoturnities for Improvement” (J. W. Kijine, R. Baker, and D. Molden, Eds.), pp 53-67. CABI Publishing, Wallingford, UK.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH TOI DA - CHAN VAN - VM 2010
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOIDA FILE DANH1 28/ 9/** 15:22
--- PAGE 1
DANH TOI DA - CHAN VAN - VM 2010
VARIATE V004 TOIDA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .512001 .256000 0.77 0.484 6 2 NUOC$ 1 .480000E-01 .480000E-01 0.23 0.675 4 3 GIONG$ 4 62.5253 15.6313 46.85 0.000 6 4 Error (a) 2 .415999 .208000 0.62 0.553 6 5 NUOC$*GIONG$ 4 2.31200 .578000 1.73 0.191 6 * RESIDUAL 16 5.33867 .333667 --- * TOTAL (CORRECTED) 29 71.1520 2.45352 ---
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DANH1 28/ 9/** 15:22
--- PAGE 2
DANH TOI DA - CHAN VAN - VM 2010
MEANS FOR EFFECT NLAI
--- NLAI NOS TOIDA
1 10 10.7200 2 10 10.5600 3 10 10.4000 SE(N= 10) 0.182665 5%LSD 16DF 0.547634 --- MEANS FOR EFFECT NUOC$
--- NUOC$ NOS TOIDA
CT1 15 10.6000 CT2 15 10.5200 SE(N= 15) 0.117757 5%LSD 2DF 0.706626
--- MEANS FOR EFFECT GIONG$
--- GIONG$ NOS TOIDA
DS1 6 10.6000 HN1 6 9.93333 J01 6 9.80000 J02 6 9.16667 KD 18 6 13.3000 SE(N= 6) 0.235820 5%LSD 16DF 0.706993 ---