Chủ tơng và giải pháp của Việt Nam.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH KIM NGẠCH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY PROSIMEX (Trang 35 - 37)

III/ quá trình Thực hiện hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu.

1. Chủ tơng và giải pháp của Việt Nam.

a.Chủ trơng và giải pháp.

Tháo gỡ những trở ngại phiền hà về thể chế thủ tục đang cản trở việc sản xuất kinh doanh. Thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng của hàng hoá, kết hợp với chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc.Tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng với công tác vận động quần chúng để tiến hành có hiệu quả những biện pháp mạnh mẽ. Mở rộng thị trờng, tăng cờng tiếp thị. bảo đảm hàng hoá lu thông trong nớc, quy định và công bố rõ quyền hạn kiểm xoát dọc đờng.

Trên cơ sở phát triển mạnh hàng may mặc xuất khẩu có sức cạnh tranh cần tích cực và thâm nhập thị trờng thế giới, tạo thị trờng ổn định cho hàng may mặc. Chú trọng đa phơng hoá quan hệ thơng mại, giảm sự tập trung cao vào một số đối tác, thu hẹp việc dựa vào thị trờng trung gian.

Đi đôi với việc duy trì và phát triển quan hệ thơng mại đã tạo lập với các nớc trong khu vực và cộng đồng Châu âu. Cần phát triển quan hệ thơng mại chính nhạch với Trung Quốc và các nớc Đông âu, tìm thị trờng mới ở Trung đông và Châu Phi...Chủ động đàm phán để tiến tới ký kết các hiệp định thơng mại, triển khai thị trờng Mỹ. Nâng cao năng lực dự báo, thu thập xử lý thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc.

b.Phơng sách mở rộng thơng mại quốc tế ở Việt Nam.

Làm cho các cơ sở sản xuất có thể biến các nguồn lực phong phú sẵn có trong nớc thành các hàng hoá có lợi thế để xuất khẩu. Cho phép một lợng hàng nhập khẩu ổn định vào trong nớc để tăng cờng sự cạnh tranh lành mạnh với hàng nội địa nhằm tăng chất lợng và mẫu mã hàng sản xuất trong nớc. Thông qua đó hoàn thiện chính sách ngoại thơng đồng bộ linh hoạt. Thiết lập chính sách khuyến khích xuất khẩu hỗ trợ các cơ sở sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

Mở rộng các hoạt động ngoại thơng, hợp tác quốc tế cho tất cả các tthành phần kinh tế, các cơ quan tổ chức và các cá nhân nếu có điều kiện, tạo điều kiện cho mọi đối tác trong và ngoài nớc hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam.

Tích cực tham gia phân công lao động quốc tế để hoà nhập đời sống kinh tế thế giới.

Cần soạn thảo một số chính sách mềm dẻo để xúc tiến tham gia các tổ chức kinh tế thế giới theo từng giai đoạn, và tạo điều kiện tối u cho ngoại thơng Việt Nam đủ sức cạnh tranh và phát triển độc lập tơng đối.

Khai thác triệt để các tiềm năng của đất nớc nh: tài nguyên thiên nhiên, địa lý, nhân lực, kỹ nghệ truyền thống.

Củng cố địa vị tại các thị trờng quen thuộc, khôi phục với các thị trờng truyền thống và tích cực mở rộng quan hệ với thị trờng mới. Thực hiện đa phơng hoá thị trờng xuất nhập khẩu phù hợp với cơ chế thị trờng trên cơ sở gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài.

Kết hợp khoa học công nghệ của nớc ngoài với nguồn năng lực dồi dào phong phú của Việt Nam để tạo ra hàng hoá có sức cạnh tranh.Việc tranh thủ vốn công nghệ của nớc ngoài là cần thiết, song cũng phải thận trọng để không mất khả năng trả nợ. Có thể kết hợp với công nghệ truyền thống trong một số lĩnh vực để tận dụng nguồn lực tiềm tàng trong nớc, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao mang đậm bản sắc dân tộc.

2.Phơng hớng hoạt động của công ty.

Do hiệu quả gia công hàng may mặc chính là kết quả gia công đem lại về mặt lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế. Hiện nay vấn đề đặt ra là phát triển gia công hàng may mặc xuất khẩu đem lại lợi ích kinh tế cao hơn.

Do đặc điểm của sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu là các khâu tạo mốt, thiết kế mẫu mã, tiêu thụ sản phẩm đem lại lợi nhuận cao, còn các khâu cắt may, là, đóng gói thờng đem lại lợi nhuận thấp hoặc không đem lại lợi nhuận.

Đối với Công ty sản xuất gia công hàng xuất khẩu - PROSIMEX thì từ trớc

đến nay hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu đợc tiến hành theo phơng thức nhận nguyên phụ liệu - giao thành phẩm. Đây là bớc đi đầu tiên song không thể thiếu trong việc sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu khi mới tiến hành kinh doanh.

Mục tiêu cuối cùng đó là sản xuất gia công xuất khẩu phải đem lại lợi ích cao nhất. Do vậy đối với Công ty phải có sự chuẩn bị kỹ càng đồng bộ các yếu tố sản xuất, thông tin về thị trờng, có sự hỗ trợ của nhà nớc, các ngành có liên quan thì mới có thể đem lại hiệu quả cao nhất.

Mục tiêu đến năm 2005 là hiệu quả cao nhất, lợi ích cao nhất với định hớng chiến lợc kinh doanh:

• Tìm khách hàng nớc ngoài không làm gia công theo hình thức giao nhận nguyên phụ liệu thành phẩm. Vì có nh vậy mới tối thiểu hoá đợc chi phí, tăng lợi ích cho Công ty.

• Quan tâm đổi mới trang thiết bị máy móc, nhà xởng, mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và năng xuất lao động, làm cơ sở để tiến hành gia công theo hình thức mua đứt bán đoạn.

• Đa dạng hoá quan hệ thơng mại, mở rộng thị trờng, tìm kiếm khách hàng làm gia công xuất sang thị trờng không cần quota.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH KIM NGẠCH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY PROSIMEX (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w