Thực trạng phát triển và phân bố khu dân cư

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 66 - 70)

- Phân bố cấu trúc các trung tâm xã, cụm xã

4.4.1Thực trạng phát triển và phân bố khu dân cư

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.1Thực trạng phát triển và phân bố khu dân cư

Tồn huyện hình thành 114 ựiểm dân cư, nằm trong 22 xã và 3 thị trấn. Và ựược phân ra thành 4 khu: Khu bắc An Phụ, khu nam An Phụ, khu Tam Lưu, khu ựảo. Mỗi khu có ựặc ựiểm ựặc trưng của vùng.

Khu Tam Lưu: Thị trấn Kinh Môn, Hiệp An, Long Xuyên, Hiến Thành, Thái Thịnh, Minh Hoà. Dân số ở ựây là 40.269 người, với 10.984 hộ, quy mô hộ là 3,67người/hộ. Dân cư sống khá tập trung. Nhìn chung, ựây là vùng phát triển nhất trong huyện, giao thông thuận tiện, cơ sở hạ tầng phát triển. Người dân sinh sống trong vùng chủ yếu là nhờ vào việc kinh doanh, buôn bán do gần chợ trung tâm của huyện.

Khu bắc An Phụ gồm các xã: Lê Ninh, Bạch đằng, Thất Hùng, Thái Sơn, Phạm Mệnh, An Sinh, Hiệp Sơn. đây là khu tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản nhất, do vậy cũng là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp của huyện. Bộ mặt của vùng ựang ựổi thay từng ngày. Dân cư của vùng bao gồm 35.645 người, với 11.303 hộ, quy mô hộ là 3,15 người/hộ. Người dân nơi ựây một số ựi làm trong các công ty, xắ nghiệp, một mặt làm nông nghiệp kết hợp với kinh doanh buôn bán. đời sống người dân ngày một khởi sắc.

Khu nam An Phụ gồm các xã: Thăng Long, Quang Trung, Phúc Thành, Lạc Long, Hiệp Hoà, Thượng Quận, An Phụ. Dân cư của khu gồm 44.482 người, với 13.264 hộ, quy mơ hộ là 3,35 người/hộ. Nhìn chung ựây là vùng có ựiều kiện phát triển thấp nhất trong huyện. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, vất vả mà lợi nhuận thu ựược không ựáng kể.

Bảng 4.3. Hiện trạng hệ thống ựiểm dân cư huyện Kinh Môn

TT Xã, thị trấn Số ựiểm dân cư Tổng Nhân khẩu (người) Tổng số hộ (hộ) Số khẩu/ựiểm dân cư Số hộ/ựiểm dân cư I Vùng Tam Lưu 26 40.269 10.984 1.549 422 1 Thị Trấn Kinh Môn 7 7.506 2.187 1.072 312 2 Xã Hiệp An 4 5.604 1.593 1.401 398 3 Xã Long Xuyên 2 4.726 1.312 2.363 656 4 Xã Hiến Thành 6 8.060 2.080 1.343 347 5 Xã Thái Thịnh 4 6.438 1.715 1.610 429 6 Xã Minh Hoà 3 7.935 2.097 2.645 699 II Vùng Bắc An Phụ 26 35.645 11.303 1.371 435 1 Xã Lê Ninh 5 6.349 2.037 1.270 407 2 Xã Bạch đằng 3 4.689 1.409 1.563 470 3 Xã Thất Hùng 4 6.324 2.022 1.581 506 4 Xã Thái Sơn 4 3.815 1.153 954 288 5 Xã Phạm Mệnh 2 3.549 1.100 1.775 550 6 Xã An Sinh 4 4.621 1.468 1.155 367 7 Xã Hiệp Sơn 4 6.298 2.114 1.575 529 III Vùng Nam An Phụ 33 44.482 13.264 1.348 402 1 Xã Thăng Long 5 6.642 2.079 1.328 416 2 Xã Quang Trung 3 6.144 1.700 2.048 567 3 Xã Phúc Thành 3 3.101 982 1.034 327 4 Xã Lạc Long 6 6.007 1.972 1.001 329 5 Xã Hiệp Hòa 3 7.270 2.231 2.423 744 6 Xã Thượng Quận 8 6.486 1.837 811 230 7 Xã An Phụ 5 8.832 2.463 1.766 493 IV Vùng đảo 29 36.611 11.188 1.262 386 1 Thị trấn Phú Thứ 8 10.027 3.072 1.253 384 2 Thị trấn Minh Tân 8 12.727 3.998 1.591 500 3 Xã Hoành Sơn 3 3.224 977 1.075 326 4 Xã Duy Tân 6 6.483 1.810 1.081 302 5 Xã Tân Dân 4 4.150 1.331 1.038 333

Khu ựảo gồm các xã: Tân Dân, Duy Tân, Hoành Sơn, thị trấn Minh Tân, thị trấn Phú Thứ. đây ựược xem như ốc ựảo của một huyện ựảo, ựược sông bao bọc xung quanh. Với hai thị trấn công nghiệp là Phú Thứ và Minh Tân ựã ựem lại nhiều thay ựổi ựáng kể. Từ phát triển các dịch vụ cho công nhân của hai nhà máy lớn là xi măng Hoàng Thạch ở thị trấn Minh Tân và xi măng Phúc Sơn ở thị trấn Phú Thứ ựến các ngành nghề SXKD khác trên ựịa bàn. Dân số của vùng gồm 36.611 người với 11.188 hộ dân, quy mô hộ là 3,27 người/hộ.

4.4.1.1 Khu dân cư ựô thị

Huyện có 3 thị trấn là thị trấn Kinh Mơn, thị trấn Phú Thứ và thị trấn Minh Tân. Trong ựó:

Thị trấn Kinh Mơn là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện. Với tổng diện tắch tự nhiên là 307,52 ha. Dân số năm 2010 của thị trấn là 7.506 người, bằng 4,78% dân số của huyện, ựược chia thành 7 khối phố là: Vụ Sơn, Kinh Hạ, Phúc Lâm, An Trung, Vinh Quang, Cộng Hồ, Lưu Hạ. Nhìn chung thị trấn có ựường giao thơng khá thuận lợi, chỉ trong từng khối phố ựường khá nhỏ, có nơi cịn chưa ựến 1,5m gây khó khăn cho việc ựi lại của người dân. Hệ thống cấp thoát nước khá tốt. Thị trấn có khoảng 60% hộ dân ựược dùng nước sạch, trong tương lai sẽ cấp ựủ cho 100% hộ ựược dùng nước sạch. Về mặt kiến trúc không gian ựô thị mới chỉ dừng lại ở mức khá, kiến trúc nhà ở vẫn còn tự phát, gây lộn xộn trong ựô thị.

Thị trấn Minh Tân và thị trấn Phú Thứ: đây là hai thị trấn công nghiệp của huyện. Hai thị trấn này mới ựược quy hoạch nên về kiến trúc không gian ựô thị vẫn ựang trong thời gian hoàn thành và phát triển.

- Thị trấn Minh Tân là khu có diện tắch lớn nhất huyện 1.348,04ha, dân số của thị trấn là 12.727 người, chiếm 8,11% dân số của huyện. đất của thị trấn chủ yếu là sử dụng vào mục ựắch SXKD.

- Thị trấn Phú Thứ có diện tắch là 881,36ha với dân số là 10.027 người, chiếm 6,38% dân số của huyện.

- Do tình hình sản xuất cơng nghiệp của hai thị trấn diễn ra trên diện rộng, mức ựộ ô nhiễm môi trường khá cao do vậy cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc bảo vệ mơi trường, và an tồn lao ựộng.

4.4.1.2 Khu dân cư nơng thơn

Huyện có 22 xã, tuy ựược nhà nước xếp vào khu vực 1 miền núi, nhưng hình thái khu dân cư ựều là làng, thơn. điểm dân cư thường tập trung ở trung tâm xã, cụm xã và giữa ựồng, chỉ có một số ựiểm dân cư nằm ở chân núi và ựường giao thơng lớn thì mới phân bố hình dải theo hướng núi và theo ven ựường giao thông. Thường các thơn lớn ở trung tâm xã mới có các cơng trình cơng cộng như là: trụ sở hành chắnh, trường học, sân vận ựộng, trạm y tế, nhà văn hoá, chợ,Ầ Những ựiểm dân cư nhỏ, xa trung tâm xã thì thường chỉ có nhà ở của dân, nhà trẻ và chợ tạm.

Về vấn ựề nước sạch vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức, ựa số người dân nông thôn ựều dùng nước giếng khoan, giếng khơi tự ựào, và nước mưa. Trong giai ựoạn tới vấn ựề nước sạch cần phải ựược quan tâm hơn nữa. Cơ sở hạ tầng của các xã dần ựược hoàn thiện hơn, ựường giao thông nông thôn ựược bê tơng hố, trải nhựa ựến 80%, tất cả các xã trong huyện ựã có ựiện lưới quốc gia ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.

4.4.1.3 đánh giá chung về thực trạng phát triển và phân bố khu dân cư

Qua thực tế nghiên cứu thấy sự hình thành và phát triển hệ thống ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện Kinh Môn chịu ảnh hưởng mạnh của cơ sở hạ tầng của huyện. Phần lớn các ựiểm dân cư ựều có xu hướng hình thành và phát triển dọc theo các tuyến ựường, nơi thuận lợi về giao thông ựi lại, thuận lợi cho kinh doanh, bn bán. Các ựiểm dân cư này ựược hình thành và phát triển rất nhanh chóng cả về quy mô lẫn tắnh chất. Tại các ựiểm dân cư này ựiều

kiện sinh hoạt, mức sống cao hơn so với các ựiểm dân cư phân bố ở vị trắ xa tuyến ựường giao thơng, xa trung tâm.

Ngồi ra các ựiểm dân cư của huyện cịn có xu hướng phát triển ở những nơi là trung tâm xã, trung tâm kinh tế, những nơi gần dịch vụ xã hội như trường học, trạm y tếẦ ựể ựảm bảo ựáp ứng cho cuộc sống ựược tốt hơn.

Với ựiều kiện kinh tế phát triển, mức sống của người dân trong huyện ngày một nâng cao thì sẽ cần nhu cầu về một cuộc sống với ựầy ựủ các tiện nghi, ựầy ựủ các dịch vụ, với một kiến trúc không gian sống ngày càng hiện ựại. đây cũng là cơ sở cho việc hình thành và phát triển thành các ựô thị trên ựịa bàn huyện.

đối với những xã ở các vị trắ xa các trung tâm xa các trục ựường giao thơng chắnh, có cơ sở hạ tầng thấp kém thì xu hướng phân bố dân cư chủ yếu là gần nơi sản xuất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 66 - 70)