- Phân bố cấu trúc các trung tâm xã, cụm xã
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1 Tài nguyên ựất
Kinh Môn là huyện miền núi của tỉnh Hải Dương có tổng diện tắch tự nhiên 16.349,04 ha, chiếm 9,88% diện tắch toàn tỉnh.
Với tổng diện tắch 16.349,04 ha bao gồm: ựất nông nghiệp là 9.521,14 ha, chiếm 58,24%; ựất phi nông nghiệp là 6.610,36 ha, chiếm 40,43%; ựất chưa sử dụng là 217,54, chiếm 1,33% [24].
đất ựai huyện Kinh Mơn ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của hệ thống sơng Thái Bình ựối với khu vực phắa Nam và ựồng bằng phắa Bắc. đối với phần ựịa hình bán sơn ựịa ựất ựai ựược hình thành trong q trình phong hóa ựá mẹ.
4.1.2.2 Tài ngun rừng
Huyện Kinh Mơn có tổng diện tắch ựất lâm nghiệp là 1.331,84 ha, chiếm 8,14% tổng diện tắch tự nhiên của huyện, chủ yếu ựược trồng trên các ựồi núi ựất bao gồm: ựất rừng sản xuất là 379,63 ha, chiếm 28,5%; ựất rừng phòng hộ là 630,31 ha, chiếm 47,33%; rừng ựặc dụng 321,90 ha, chiếm 24,17% [24].
4.1.2.3 Tài nguyên nước
Huyện Kinh Môn ựược bao bọc xung quanh bởi hệ thống sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông đá Vách, sông Hàn Mấu nên nguồn nước mặt tương ựối dồi dào. nhưng vì ở cuối nguồn của các con sông trong hệ thống sơng Thái Bình, nên nguồn nước mặt của huyện Kinh Môn bị ô nhiễm bởi nước thải công nghiệp từ thượng nguồn.
đối với nguồn nước ngầm, theo kết quả ựiều tra, thăm dò của các chuyên gia ựịa chất, nguồn nước ngầm của huyện Kinh Môn rất nghèo nàn, nước nhiễm mặn, hàm lượng sắt cao, xử lý phức tạp, khó khai thác.
4.1.2.4 Tài ngun khống sản
Kinh Mơn là huyện có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhất tỉnh. Nguồn tài nguyên khống sản lớn nhất của huyện là ựá vơi, bao gồm các mỏ ựá: ựá vơi trợ dung Lỗ Sơn, ựá vơi xi măng Hồng Thạch, ựá vôi xi măng
Vạn Chánh, ựá vôi xi măng Lỗ Sơn với tổng trữ lượng khoảng 70 triệu tấn, phục vụ cho các nhà máy xi măng trên ựịa bàn huyện và khu vực.
Tiếp ựến là sét xi măng với 02 mỏ: sét xi măng Núi Canh với trữ lượng tìm kiếm 700 tấn/năm và sét xi măng Hồng Thạch với trữ lượng thăm dị sơ bộ khoảng 64 triệu tấn.
Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn nhiều mỏ và ựiểm quặng như: phốt phorit Hang đèn, Phuzơlan Hạ Chiểu, Kaolin Bắch Nhôi, Dolomite luyện kim Núi Han, sét gạch ngói Lỗ Sơn, sắt Thung Xanh, sắt Lỗ Sơn, ựồng Hạ Chiểu, sắt bauxin Lỗ Sơn ựã và ựang ựược khai thác phục vụ nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, xây dựng.
4.1.2.5 Tài nguyên nhân văn
Kinh Môn nổi tiếng với đền Cao - là nơi thờ Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn và danh lam thắng cảnh ựộng Kắnh Chủ - nơi có nhiều hang ựộng ựá vơi tuyệt ựẹp và gắn với cuộc ựấu tranh cách mạng của nhân dân Hải Dương cũng như của Việt Nam trong thời kỳ chống ngoại xâm. động Kắnh Chủ nằm trong quần thể núi ựá xanh cách An Phụ vài ba cây số. Chắc rằng thời Lý, Kắnh Chủ là nơi trung tâm Phật giáo, trước khi các nhà tu hành phát hiện ra An Tử.
Khu vực ựồi núi Kinh Mơn cịn có những di tắch lịch sử và thắng cảnh ựược Nhà nước xếp hạng với ựỉnh An Phụ có ựền thờ An Sinh Vương Trần Liễu - thân phụ của Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn; với ựộng Kắnh Chủ có nhiều hang ựộng tạo nên phong cảnh thiên nhiên ựẹp ựẽ, nơi ựây còn bút tắch của danh nhân Phạm Sư Mệnh ựề thơ "đặng thạch môn sơn lưu ựề". Những dãy núi ựá Kinh Môn là nơi ựã diễn ra các cuộc chiến ựấu của ông cha ta chống giặc ngoại xâm như thời vua Trần Nhân Tơng ựã ựóng qn ở núi Kắnh Chủ ựể chống quân Nguyên. đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Pháp ựã diễn ra các cuộc chiến ựấu rất oanh liệt của quân dân Kinh Môn tại các
khu núi ựá với các ựịa danh: Kắnh Chủ, Áng Sơn, Thung Sanh mãi mãi còn ghi ựậm dấu tắch kiên cường trong ký ức của người dân Kinh Mơn.
Huyện có nguồn lao ựộng dồi dào với kỹ năng SXNN lâu ựời của nền văn minh lúa nước ựồng bằng sông Hồng.