Cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 52 - 53)

- Phân bố cấu trúc các trung tâm xã, cụm xã

4.1.3Cảnh quan môi trường

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3Cảnh quan môi trường

Kinh Môn nổi tiếng với đền Cao là nơi thờ Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn và danh lam thắng cảnh ựộng Kắnh Chủ nơi có nhiều hang ựộng ựá vôi tuyệt ựẹp.

Khu vực ựồi núi Kinh Môn còn có những di tắch lịch sử và thắng cảnh ựược Nhà nước xếp hạng với ựỉnh An Phụ có ựền thờ An Sinh Vương Trần Liễu - thân phụ của Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn; với động Kắnh Chủ nằm trong quần thể núi ựá xanh cách An Phụ vài ba cây số có nhiều hang ựộng tạo nên phong cảnh thiên nhiên ựẹp ựẽ.

Kinh môn là huyện có nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú nhất tỉnh Hải Dương, có hệ thống giao thông cả ựường bộ và ựường sông thuận tiện. Chắnh vì vậy, nửa thế kỷ trước, nơi ựây ựã hình thành các cơ sở công nghiệp ựầu tiên của tỉnh ựến nay Kinh Môn ựã trở thành một huyện công nghiệp trọng ựiểm, tốc ựộ công nghiệp hóa, ựô thị hóa diễn ra một cách nhanh chóng và là một trong những ựịa phương có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội cao của tỉnh. Tuy nhiên kéo theo sự phát triển là sự ô nhiễm môi trường.

Ô nhiễm môi trường huyện Kinh Môn ựặc biệt thể hiện trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên như ựá vôi, sét xi măng ở một số xã Ộkhu ựảoỢ và một số xã khác, việc ựịa bàn huyện tập trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp khai thác và chế biến ựá, sản xuất xi măng, cơ khắẦ dẫn tới thực trạng ô nhiễm khói bụi, tiềng ồn, ô nhiễm nguồn nướcẦ

4.1.4 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường ựến phát triển hệ thống ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 52 - 53)