Đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường ựến phát triển hệ thống ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 53 - 57)

- Phân bố cấu trúc các trung tâm xã, cụm xã

4.1.4đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường ựến phát triển hệ thống ựiểm dân cư

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.4đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường ựến phát triển hệ thống ựiểm dân cư

4.1.4.1 Thuận lợi

- Huyện Kinh Môn nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ, nằm kề bên 2 tuyến ựường quốc lộ 5A và 18 là 2 tuyến giao thông quan trọng. Với những thuận lợi trên sẽ tạo ựiều kiện rất thuận lợi cho phát triển hệ thống các ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện theo xu hướng ựơ thị hóa ựặc biệt tại các khu vực phát triển (như thị trấn Kinh Môn, thị trấn Minh Tân, thị trấn Phú Thứ) ựồng thời cũng tạo ựiều kiện cho sự phát triển các ựiểm dân cư tại các vùng nơng thơn theo xu hướng hình thành và phát triển tại chỗ bằng hình thức mở rộng về quy mô, tắnh chất trên cơ sở các ựiểm dân cư cũ.

- Huyện có lượng khoáng sản khá lớn cung cấp nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp như xi măng, vôiẦ là ựiểm ựến cho các doanh nghiệp ựầu tư từ ựó thúc ựẩy cải thiện cơ sở hạ tầng dẫn tới hạ tầng khu dân cư phát triển mặt khác tạo việc làm, thu nhập cho người dân.

- Huyện với ựịa hình ựa dạng ựồi núi, ựồng bằng, sông ngòi và cảnh quan thiên nhiên phong phú, khắ hậu ơn hịa, nguồn nước dồi dào là lợi thế ựáng kể ựể Kinh Mơn có thể chuyển dịch cơ cấu, ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Mặt khác ựây cũng là cơ sở tạo nên một khuôn viên sống ựẹp, hài hòa với ựủ các ựiều kiện tốt, ựa dạng về khung cảnh tự nhiên và các dịch vụ cho sự phát triển hệ thống các ựiểm dân cư trên ựịa bàn.

4.1.4.2 Khó khăn

- Dãy núi An Phụ và hệ thống sơng ngịi ựã chia cắt huyện Kinh Môn thành 4 khu với các ựặc ựiểm ựịa hình khác nhau: khu Bắc An Phụ, khu Nam An Phụ, khu đảo và khu Tam Lưu với dãy núi ựồi che chắn vừa khiến mỗi khu có một ựặc ựiểm riêng ựồng thời khiến cho việc giao lưu, trao ựổi giữa các vùng, các khu dân cư các vùng khác nhau gặp khó khăn, việc ựầu tư hệ

thống giao sẽ tốn kém. đặc ựiểm này ảnh hưởng không ắt ựến sự phát triển hệ thống các ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện.

- đất ựai khơng bằng phẳng, ựịa hình phức tạp, ựộ dốc lớn nên ựất dễ bị thối hóa, rửa trơi, xói mịn, làm ảnh hưởng ựến khả năng SXNN. điều này cũng gây khó khăn cho q trình xây dựng và bố trắ mạng lưới dân cư.

- Cùng với việc thu hút các doanh nghiệp ựầu tư (ựặc biệt là các nhà máy xi măng) trong quá trình hoạt ựộng khai thác kéo theo sự ảnh hưởng tác ựộng xấu tới môi trường sống, không gian sống của người dân nhất là những hộ dân sống ven các khu công nghiệp, các nhà máy. đồng thời vơi thu hút các doanh nghiệp ựầu tư SXKD kéo theo sự tập trung một lượng lớn công nhân viên gây áp lực cho việc quản lý và giải quyết chỗ ở cho người dân.

4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện

4.2.1 Kinh tế

4.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trên ựịa bàn huyện thời gian qua ln ựạt mức cao, tồn diện và ựúng hướng .

* Tốc ựộ tăng trưởng:

- Giai ựoạn 2005-2010, huyện Kinh Mơn ln duy trì tốc ựộ tăng trưởng bình quân 12,57%/năm. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tắch cực: tỷ trọng nông, lâm, thủy sản giảm từ 42,29% năm 2005 xuống còn 27,57% năm 2010; công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ tăng từ 57,71% năm 2005 lên 72,43% năm 2010. Thu nhập bình quân ựạt 11,7 triệu ựồng/người/năm, tăng gấp 2,42 lần năm 2005. Giá trị sản xuất từ chăn nuôi- thủy sản của huyện năm 2010 ựạt trên 154,4 tỷ ựồng, tăng 1,42% so với năm 2009; tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện ựạt trên 538 tỷ ựồng, tăng 11,1% so với năm 2009, trong ựó một số sản phẩm có tỷ lệ tăng cao là xi măng tăng 111,38%, sản xuất vôi tăng 110,31%, xay xát

tăng 106,28%, quặng si-lic tăng 106,48%, gạch ựất nung tăng 138,16%, ựóng mới phương tiện tàu thủy tăng 89,63% ...

- Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch ựúng hướng:

Năm 2000, cơ cấu kinh tế: nông nghiệp; công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ tương ứng là: 48,6%; 25,2%; 26,2 %.

Năm 2005, cơ cấu kinh tế: nông nghiệp; công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ tương ứng là: 42,29%; 29,25% và 28,46%.

Năm 2010, cơ cấu kinh tế: nông nghiệp; công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ tương ứng là: 27,57%; 45,55% và 26,88%.

48,625,2 25,2 26,2 42,29 29,25 28,46 27,57 45,55 26,88 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2005 2010

Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - XDCB Thương mại - dịch vụ

Hình 4.1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2000 Ờ 2010

Từ biểu ựồ ta thấy: Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng từ 25,2% vào năm 2000 lên 45,55% tổng GDP toàn huyện vào năm 2010; giảm tỷ trọng nơng nghiệp từ 48,6% vào năm 2000 xuống cịn 27,57% tổng GDP

toàn huyện vào năm 2010 [23]. Tuy sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra theo hướng tắch cực nhưng thực tế vẫn chưa khai thác hết tiềm năng phát triển của huyện.

4.2.1.2 Thực trạng phát triển ngành

* Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

- Tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2010 ựạt 1.092.387 triệu ựồng. Trong ựó nơng nghiệp ựạt 999.430 triệu ựồng, lâm nghiệp ựạt 900 triệu ựồng, thuỷ sản ựạt 92.057 triệu ựồng.

- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trên ựịa bàn năm 2010 ựạt 999.430 triệu ựồng trong ựó trồng trọt ựạt 635.512 triệu ựồng, chăn nuôi ựạt 382.918 triệu ựồng, dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi ựạt 35.000 triệu ựồng.

Nhìn chung ngành nơng nghiệp của huyện phát triển mạnh và tồn diện. Giá trị SXNN tăng bình qn 5,38%/năm. Thực hiện chuyển ựổi có hiệu quả ựất trồng lúa có hiệu quả thấp sang ni trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả. Mơ hình trang trại từng bước phát triển và ngày càng ựược tổ chức có quy mơ hơn. đặc biệt trong những năm qua huyện có hình thức sản xuất ựẩy mạnh xuất khẩu cây vụ ựông như hành, tỏi... ựem lại hiệu quả kinh tế rất cao trong SXNN.

* Công nghiệp, xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghiệp, xây dựng của huyện phát triển mạnh trong những năm qua. Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 29,25% năm 2005 lên 45,55% năm 2010. Các ngành nghề phát triển mạnh là khai thác, chế biến vật liệu xây dựng như: ựá, cát, sỏi, xi măng, bôxit, gạch nung..., về cơ khắ có sửa chữa, ựóng mới phương tiện vận tải thuỷ. Lao ựộng cơng nghiệp có việc làm ổn ựịnh, thu nhập khá.

Vốn ựầu tư xây dựng cơ bản trong những năm qua của huyện rất ựược quan tâm. Các cơng trình trong kế hoạch nhà nước ựược khảo sát, lập dự án thiết kế, trình duyệt ựúng quy trình, xây dựng cơ bản, thi cơng ựúng kế hoạch ựề ra. Về cơ bản hoàn thành xây dựng trụ sở làm việc của các cơ quan huyện

và nhiều cơng trình khác ở các xã, thị trấn, xây dựng nhà ở của nhân dân phát triển mạnh. Thường xuyên tu bổ ựường, ựê, kênh mương...

Năm 2010, tổng giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng trên ựịa bàn huyện ựạt 6.509.986 triệu ựồng trong ựó cơng nghiệp khai thác ựạt 152.780 triệu ựồng, công nghiệp chế biến ựạt 6.357.206 triệu ựồng.

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn huyện qua từng thời kỳ Chia ra Năm Tổng số (triệu ựồng) Nhà nước (triệu ựồng) Ngoài Nhà nước (triệu ựồng)

đầu tư nước ngoài (triệu ựồng)

2000 1.700.572 1.586.341 114.231

2005 3.331.081 2.494.068 424.464 412.549

2010 6.509.986 3.641.111 873.452 1.995.423

(Nguồn: Số liệu thống kê và các báo cáo của huyện Kinh Môn) [23] * Thương mại, dịch vụ

Thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, ựa dạng hàng hố loại hình dịch vụ, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống của người dân.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 53 - 57)