Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 49 - 101)

Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002). Tất cả số liệu thu thập đƣợc chúng tôi xử lý bằng các phần mềm thống kê sinh học Minitab và Excel để tính giá trị:

- Giá trị trung bình: X

- Sai số của số trung bình: X mx - Hệ số biến dị: Cv (%)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

g cao, khối lƣợng

. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm

Đơn vị:% Tuần tuổi F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X X mX X mX 1 98,66±0,68 100,00 98,66±0,68 2 97,33±0,68 98,00±1,15 98,00±1,15 3 96,68±0,66 98,00±1,15 97,33±1,33 4 95,33±1,33 97,33±1,76 97,33±1,33 5 95,33±1,33 97,33±1,76 97,33±1,33 6 94,66±0,66 97,33±1,76 96,67±1,76 7 94,66±0,66 97,33±1,76 96,67±1,76 8 94,00±1,15 96,67±1,33 96,67±1,76 9 94,00±1,15 96,67±1,33 96,67±1,76 10 94,00±1,15 96,67±1,33 96,67±1,76 11 94,00±1,15 96,67±1,33 96,00±1,15 12 94,00±1,15 96,67±1,33 95,33±1,76

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy toàn bộ các lô gà thí nghiệm có tỷ lệ nuôi sống trong tuần đạt khá cao, và không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê giữa các lô. Đến 12 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống dao động từ 94,00% ở gà F1 (♂Mx♀LP) đến 96,67% ở gà F1 (♂Cx♀LP). So sánh tỷ lệ nuôi sống chung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giữa 3 loại gà thí nghiệm qua 3 lần lặp lại cho thấy: Gà F1(♂Cx♀LP) có tỷ lệ nuôi sống cao nhất 96,67%, tiếp đó là tỷ lệ nuôi sống của gà F1 (♂Hx ♀LP) 95,33% và thấp nhất là gà F1 (♂Mx ♀LP) 94%. Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy gà chết chủ yếu xảy ra ở các tuần đầu, theo chúng tôi là do thời điểm này gà con còn yếu, khả năng điều tiết thân nhiệt kém, chƣa thích ứng với điều kiện sống tự nhiên, một số cơ quan chƣa hoàn thiện, chống đỡ bệnh tật kém. Vào các tuần tuổi sau, do hệ thần kinh và các chức năng khác dần hoàn thiện, gà đã thích nghi với điều kiện khí hậu, môi trƣờng dẫn đến tỷ lệ nuôi sống cao hơn. Ở một số lô gà chết lẻ tẻ vào các tuần cuối là do gà bị kẹp chết hoặc do các động vật khác cắn.

Theo Nguyễn Đức Côi và cs (2001) [3], khi nghiên cứu về tổ hợp lai giữa gà Mía và Lƣơng Phƣợng đã kết luận con lai ở công thức (trống Mía x mái Lƣơng Phƣợng) ở 12 tuần tuổi đạt tỷ lệ nuôi sống là 94 - 98,33 %. So sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nga (1997) [36] thì tỷ lệ nuôi sống của Lƣơng Phƣợng thuần và tổ hợp lai Kabir x Lƣơng Phƣợng ở 12 tuần tuổi là 94 - 96%. Theo nghiên cứu của Vũ Đình Hảo (2011) [10] thời điểm 12 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống ở gà lai giữa gà Hồ và Lƣơng Phƣợng của 1/2 máu Lƣơng Phƣợng là 95,11% còn gà ¾ máu Lƣơng Phƣợng là 94,44%. Nhƣ vậy, tỷ lệ nuôi sống đàn gà của chúng tôi tƣơng đƣơng với các nghiên cứu trên. Điều này chứng tỏ việc việc chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn gà trong những tuần tuổi đầu tiên là rất tốt.

3.2. Kết quả sinh trƣởng của các cặp gà lai

3.2.1. Khối lượng qua các tuần tuổi

Khối lƣợng cơ thể gà là thƣớc đo phản ánh tình trạng sức khoẻ, trình độ chăm sóc nuôi dƣỡng và phẩm chất dòng, giống. Trong thực tế, khả năng sinh trƣởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Thức ăn, chăm sóc nuôi dƣỡng, thời tiết khí hậu, khả năng thích nghi của từng giống với môi trƣờng. Khối lƣợng cơ thể là một tính trạng có hệ số di truyền khá cao (40 - 60%). Khối

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm

Đơn vị: g/con Tuần tuổi F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X Cv% X mX Cv% X mX Cv% SS 36,27±0,24 8,04 37,53±0,26 8,57 39,03±0,21 6,59 1 83,30±1,70 5,78 87,22±1,40 5,35 90,03±1,64 5,48 2 164,52±2,27 3,39 162,37±2,67 4,65 166,37±1,37 2,34 3 248,48 ±2,43 2,40 257,02±5,04 5,55 261,05±4,49 4,87 4 363,13 ±6,06 3,34 372,40±4,67 3,32 384,65±3,21 2,21 5 515,29 ±5,92 2,30 545,92±7,15 3,47 578,27±8,56 3,92 6 695,37 ±6,61 1,65 738,85±4,23 1,52 783,39±5,80 1,82 7 907,60±6,31 1,20 958,01±5,59 1,54 1005,50±7,32 1,78 8 1140,10a ±11,60 1,76 1198,40b± 9,28 1,90 1252,00c±11,06 1,98 9 1349,80 ±16,87 1,77 1419,00±11,79 1,66 1476,00±6,63 1,00 10 1525,70 ±15,99 1,48 1613,3±14,94 2,27 1683,60±6,89 0,91 11 1716,90 ±16,30 1,34 1797,7±10,22 1,39 1885,80±8,26 0,76 12 1885,80a ±14,8 9,34 1956,10b±15,80 9,70 2069,40c±16,20 9,34

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Bảng 3.2. và biểu đồ 3.1 cho thấy khối lƣợng cơ thể gà ở các lô thí nghiệm đều tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trƣởng và phát triển chung của gia cầm. Giữa các tổ hợp lai khác nhau thì tốc độ tăng khối lƣợng cũng khác nhau. Khối lƣợng gà mới nở chƣa chịu tác động nhiều của các yếu tố ngoại cảnh. Từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi tốc độ tăng trọng chậm, từ

tuần thứ 5 trở đi tốc độ F1 (♂H x

♀LP) F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂C x ♀LP).

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (P<0,05). 0 500 1000 1500 2000 2500 SS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tuần tuổi Gram F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP)

Đồ thị 3.1: Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm

Dựa vào đồ thị 3.1 cho thấy khối lƣợng qua các tuần tuổi của 3 lô thí nghiệm là tƣơng đƣơng nhau, đến tuần tuổi thứ 5 mới bắt đầu có sự sai khác rõ rệt. Gà lai Hồ có khối lƣợng qua các tuần tuổi là cao nhất, đây là chỉ tiêu thí nghiệm rất quan trọng để đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp lai để ngƣời chăn nuôi cần chú ý đƣa giống gà lai Hồ vào sản xuất nhân rộng tại địa phƣơng.

Kết quả bảng 3.2 cho thấy hệ số biến dị của sinh trƣởng tích lũy qua 12 tuần tuổi theo dõi ở các lô thí nghiệm đều thấp, điều đó chứng tỏ kết quả của 3 lần nuôi nhắc lại có sinh trƣởng tích lũy chênh lệch nhau không nhiều.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là tƣơng đƣơng.

3.2.2. Tăng khối lượng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Tăng khối lƣợng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc và thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát. Để đánh giá chính xác về tăng khối lƣợng của gà qua từng tuần tuổi, so sánh tăng khối lƣợng giữa các công thức lai với nhau, chúng tôi tiến hành tính tăng khối lƣợng tuyệt đối, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Đơn vị: g/con/ngày Giai đoạn F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X X mX X mX 0 – 1 6,70a±0,03 7,09a±0,12 7,28a±0,03 1 – 2 11,62±0,08 10,72±0,18 10,90±0,02 2 – 3 12,01±0,13 13,42±0,13 13,52±0,17 3 – 4 16,36±0,19 16,63±0,58 17,68±0,11 4 – 5 21,72±0,31 24,72±0,39 27,64±0,41 5 – 6 25,74±0,52 27,61±0,78 29,24±0,49 6 – 7 30,28±0,60 31,25±0,41 31,84±0,11 7 – 8 33,27a±0,59 34,38a±0,35 35,08a±0,50 8 – 9 29,92± 0,46 31,40±0,82 32,14±0,70 9 – 10 25,18±0,55 27,82±1,47 29,62 ±0,21 10 - 11 27,28±0,61 26,29±0,72 28,83±0,09 11 - 12 24,18±3,19 22,91±0,33 25,80±1,59 0 – 12 22,02a±0,26 22,85a±0,07 24,13a±0,13

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20.5 21 21.5 22 22.5 23 23.5 24 24.5 0 - 12 Tuần tuổi Gam F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP)

Biểu đồ 3.2: Tăng khối lượng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Qua kết bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy, tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối của cả 3 công thức lai đều tăng dần từ 1- 8 tuần tuổi,và đạt đỉnh cao nhất ở

8 tuần tuổi đối với 1

F1 (♂C x ♀LP) là 34,38 g/con/ngày và tổ hợp lai F1 35,08

g/con/ngày. Chỉ tiêu này giảm dần ở giai đoạn sau, đến 12 tuần tuổi còn 24,18 g/con/ngày ở gà lai F1 (♂M x ♀LP), 22,91 g/con/ngày ở gà F1 (♂C x ♀LP) và 25,80 g/con/ngày ở gà F1 (♂H x ♀LP). Điều này phù hợp với qui luật sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn của gia cầm. Ở giai đoạn đầu tuy số lƣợng tế bào tăng nhanh, nhƣng kích thƣớc và khối lƣợng tế bào còn nhỏ nên tốc độ tăng trọng còn chậm. Đến các tuần sau do cơ thể gà vẫn đang ở giai đoạn sinh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣởng nhanh, các tế bào tăng nhanh cả về số lƣợng, kích thƣớc và khối lƣợng nên tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối cao hơn. Các tuần tiếp theo cơ thể gà ở giai đoạn sinh trƣởng chậm nên tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối có giảm đi.

So sánh tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối giữa 3 giống gà thí nghiệm cho thấy, công thức lai khác nhau thì tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối cũng khác nhau, tuy nhiên giữa chúng không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Qua tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối chúng ta còn biết nên giết thịt ở tuần tuổi nào là hợp lý. Một mặt cho hiệu quả kinh tế cao, mặt khác sản phẩm gà broiler lúc 12 tuần tuổi phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng cả về khối lƣợng cơ thể và chất lƣợng thịt, nếu tiếp tục nuôi tốc độ tăng khối lƣợng của gà không nhanh, khả năng tiêu tốn thức ăn lại cao gà to quá và nhiều mỡ.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn cứu của Phùng Hữu Trung (2004) [61] trên gà Ri x Lƣơng Phƣợng cho kết quả tăng khối lƣợng cao nhất ở 8 tuần tuổi đạt 30,69 g/con/ngày có thể do đặc điểm di truyền của con giống, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng.

3.3. Tăng khối lƣợngtƣơng đối của gà thí nghiệm

Tăng khối lƣợng tƣơng đối đƣợc tính bằng % chênh lệch giữa khối lƣợng của 2 lần cân chia cho khối lƣợng trung bình của 2 lần cân đó. Nó biểu hiện tốc độ tăng khối lƣợng của đàn gà sau một thời gian nuôi dƣỡng. Qua đó ngƣời chăn nuôi biết nên tác động nhƣ thế nào và vào thời điểm nào là phù hợp nhất để có đƣợc tăng khối lƣợng của gà tốt nhất với lƣợng thức ăn ít nhất. Kết quả tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi thể hiện ở bảng 3.4:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.4: Tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm

Đơn vị: % Giai đoạn F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X X mX X mX 0 - 1 78,53±0,28 79,63±0,77 78,99±0,16 1 - 2 65,68±0,15 60,17±0,97 59,56±0,19 2- 3 40,70±0,52 44,91±0,59 44,31±0,44 3 - 4 37,45±0,30 37,02±0,97 38,34±0,28 4 - 5 34,61±0,55 37,70±0,66 40,18±0,46 5 - 6 29,77±0,53 30,10±0,96 30,08±0,58 6 - 7 26,45±0,56 25,78±0,28 24,92±0,09 7 - 8 22,75±0,34 22,32±0,24 21,75±0,29 8 - 9 16,82±0,30 16,80±0,41 16,49±0,36 9 - 10 12,26±0,25 12,85±0,67 13,12±0,11 10 -11 11,78±0,28 10,79±0,31 11,31±0,04 11 - 12 9,38± 1,18 8,54±0,12 9,14±0,53

Kết quả bảng 3.4 cho thấy, cả 3 loại gà thí nghiệm đều có tốc độ tăng khối lƣợng tƣơng đối đạt cao nhất ở tuần tuổi đầu tiên, sau đó giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theo. Kết quả thí nghiệm ở tuần tuổi đầu tiên trên 3 giống gà F1 (♂M x ♀LP), F1 (♂C x ♀LP), F1 (♂H x ♀LP) có tốc độ tăng khối lƣợng tƣơng ứng là 78,53% và 79,63% và 78,99%; ở 4 tuần tuổi là: 37,45%, 37,02% và 38,34%; tại 8 tuần tuổi tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối giảm xuống tƣơng ứng là 22,32% ở gà lai F1 (♂C x ♀LP), và 21,75% ở gà F1 (♂H x ♀LP), ở 12 tuần tuổi thì tăng khối lƣợng tƣơng đối giảm xuống còn rất thấp tƣơng ứng là 9,38%, 8,54% và 9,136%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nếu xem kết quả riêng rẽ của từng lô ta thấy rằng, tăng khối lƣợng tƣơng đối của đàn gà thí nghiệm đạt cao nhất ở 3 tuần tuổi đầu tiên, ở giai đoạn từ 5 - 8 tuần tuổi giảm dần, đến giai đoạn 8 - 12 tuần tuổi tăng khối lƣợng tƣơng đối giảm rất nhanh: cụ thể gà lai F1 (♂M x ♀LP) 78,53% ở tuần thứ nhất giảm xuống còn 9,38% ở tuần thứ 12; gà lai F1(♂C x ♀LP) từ 79,63 giảm xuống còn 8,54% ở tuần thứ 12 và gà lai F1 (♂H x ♀LP) giảm 78,99% xuống còn 5,16% ở tuần thứ 12.

Từ kết quả theo dõi về chỉ tiêu tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm cho thấy rằng thời gian nuôi càng kéo dài thì chỉ tiêu này càng giảm, dẫn đến hiệu quả chăn nuôi giảm. Vì vậy, trong chăn nuôi cần phải quan tâm tới việc chọn giống vật nuôi có tốc độ sinh trƣởng nhanh, khả năng sản xuất thịt sớm, thời gian nuôi ngắn sẽ đem hiệu quả kinh tế cao.

3.4. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn

3.4.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm

Thông qua lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày chúng ta có thể đánh giá tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lƣợng thức ăn và trình độ chăm sóc, nuôi dƣỡng của con ngƣời, khả năng tiêu thụ thức ăn của đàn gà phụ thuộc vào các yếu tố là: giống, tính chất khẩu phần và điều kiện ngoại cảnh (Ví dụ: Nhiệt độ chuồng nuôi quá cao hoặc quá thấp đều làm cho gà ăn ít, chất lƣợng thức ăn kém làm giảm khả năng thu nhận thức ăn, ngƣợc lại thức ăn mới, thơm ngon sẽ kích thích tính thèm ăn của gà).

Chúng tôi đã tiến hành theo dõi khả năng thu nhận thức ăn của đàn gà thí nghiệm qua 12 tuần nuôi kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.5:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (n = 3)

Tuần tuổi F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP)

g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần

X m X X mX X mX X mX X mX X mX 1 10,23±0,11 71,61±0,75 9,76±0,05 68,33±0,33 9,69±0,04 67,83±0,31 2 20,28±0,51 141,95±3,60 18,31±0,61 128,16±4,25 16,48±0,20 115,34±1,43 3 23,72±0,69 166,06±4,88 25,95±0,11 181,69±0,78 23,19±0,92 162,34 ± 6,47 4 37,61±1,95 263,3±13,6 37,55±1,53 262,80±10,7 30,95±1,02 216,62± 7,12 5 53,30±0,48 373,12±3,36 61,86±0,72 433,00±5,02 63,79±1,75 446,50±12,30 6 63,12±1,55 441,90±10,91 73,35±2,61 513,50±18,30 69,38±1,68 485,70±11,80 7 85,67±1,77 599,70±12,40 86,07±2,96 602,50±20,70 86,47±0,76 605,30±5,31 8 94,85±1,42 663,94±9,93 101,26±6,03 708,80±42,20 100,00± 1,42 699,98± 9,91 9 91,62±0,20 641,37±1,44 96,35±2,11 674,50±14,80 98,25±2,36 687,70±16,50 10 84,07±2,08 588,50±14,5 87,21±3,92 610,40±27,40 93,45±0,40 654,16±2,79 11 96,53±3,12 675,70±21,80 89,95±3,44 629,70±24,10 95,74±5,75 670,20±40,30 12 88,08a±6,29 616,50±44,10 87,08a±2,08 609,50±14,50 91,94a±3,66 643,60±25,60 Tổng 4956,60±41,60 5261,40±93,40 5268,40±75,30

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy: Lƣợng thức ăn của gà tăng dần qua các tuần tuổi; điều này phù hợp với quy luật chung của gia cầm vì lƣợng thức ăn thu nhận tỷ lệ thuận với khối lƣợng cơ thể. Gà có tốc độ sinh trƣởng càng nhanh, khối lƣợng lớn thì lƣợng thức ăn thu nhận càng nhiều.

Qua bảng 3.5 ta thấy tiêu thụ thức ăn của gà thƣơng phẩm ở 3 công thức lai tại 12 tuần tuổi đối với gà F1 (♂Mx♀LP) tƣơng ứng là: 88,08g/con/ngày; gà F1 (♂MCx ♀LP) tƣơng ứng là: 87,08g/con/ngày; gà F1 (♂H x ♀LP) tƣơng ứng là: 91,94g/con/ngày. Gà lai Hồ có tiêu tốn thức ăn trong tuần cao nhất so với các cặp gà lai còn lại. Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu của Vƣơng Đình Hảo (2011) [10] nghiên cứu lƣợng thức ăn thu nhận của gà thƣơng phẩm F1(Hồ-LP) là 121,36 g/con/ngày thì kết quả theo dõi của chúng tôi thấp hơn.

3.4.2. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng qua các tuần tuổi phản ánh hiệu quả sử dụng thức ăn, đây là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi gia cầm nói riêng. Tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Khí hậu, nhiệt độ môi trƣờng, sức khỏe đàn gà, chất lƣợng thức ăn...ngoài ra nó còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của gia cầm. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất thịt, bởi vì thức ăn chiếm 70 - 75 % giá thành của sản phẩm. Tiêu tốn thức ăn càng thấp, hiệu quả kinh tế càng cao

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 49 - 101)