Chỉ số kinh tế (EN) (Economic Number)

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 71 - 73)

Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật trong từng thời điểm, song mối quan tâm lớn của các nhà chăn nuôi là hiệu quả kinh tế. Chỉ số sản xuất cao nhƣng chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng cơ thể cao thì hiệu quả kinh tế cũng không cao. Kết quả tính toán về chỉ số kinh tế đƣợc thể hiện tại bảng 3.13:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.13: Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm

Tuần tuổi (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) F1 X m X X mX X mX 9 2,41 0,15 2,58 0,09 2,66 0,10 10 1,69 0,02 2,19 0,17 2,30 0,04 11 1,64 0,02 1,73 0,01 1,79 0,02 12 1,15a 0,14 1,23bc 0,02 1,32c 0,05

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Qua bảng 3.13 cho thấy mối liên quan giữa chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế. Chỉ số kinh tế cao nhất ở 9 tuần tuổi, sau đó giảm dần đến 12 tuần tuổi. Chỉ số kinh tế càng thấp thì hiệu quả chăn nuôi càng thấp.

Qua theo dõi chỉ số kinh tế của các lô thí nghí nghiệm cho thấy só sự biến đổi khác nhau trong các lô thí nghiệm: Chỉ số luôn cao ở các giai đoạn đầu và chỉ số này giảm nhanh ở các tuần tuổi cho tất cả các lô thí nghiệm, điều đó cho thấy thời gian nuôi càng dài thì chỉ số kinh tế càng giảm. Nguyên nhân chủ yếu do chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng ngày càng tăng ở cuối giai đoạn. Sự thay đổi chỉ số kinh tế đƣợc thể hiện rõ hơn theo biểu đồ 3.5: 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 9 10 11 12 Tuần tuổi

Biểu đồ 3.5: Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm

F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.5: chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm

Nhƣ vậy, theo biểu đồ 3.5 thì tổ hợp lai F1 (♂H x ♀LP) và F1 (♂C x ♀LP) có chỉ số sản xuất lần lƣợt là 1,32 và 1,23 cao hơn rõ rệt so với tổ hợp lai gà lai Mía với độ tin cậy (P<0,05). Nhƣ vậy, xét về hiệu quả kinh tế giữa 3 tổ hợp gà lai nêu trên thì gà lai Chọi và gà lai Hồ có hiệu quả kinh tế là tƣơng đƣơng nhau, gà lai Mía có hiệu quả kinh tế thấp nhất. So sánh với chỉ số sản xuất của gà sasso thƣơng phẩm theo nghiên cứu của Hoàng Thị Hồng Nhung (2008) [40] ở tuần tuổi và thứ 9 trong vụ thu đông 6,48 thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều. Do giá thành thức ăn ngày càng tăng cao nên chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng cũng tăng theo dẫn đến chỉ số sản xuất ngày càng giảm.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 71 - 73)