Nhóm chỉ tiêu khảo sát thân thịt của gà thí nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 46 - 101)

Tiến hành mổ khảo sát ở tại thời điểm 84 ngày tuổi theo phƣơng pháp của Wilke. R và Auas. R, 1978 và Bùi Quang Tiến, 1993 [45].

+ Khối lƣợng sống

Chọn ở mỗi lô thí nghiệm lấy 3 trống và 3 mái có khối lƣợng tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của mỗi lô. Cho nhịn ăn, chỉ cho uống nƣớc 12 giờ, cân lên ta đƣợc khối lƣợng sống.

Sau đó tiến hành mổ khảo sát để xác định khối lƣợng thịt xẻ. + Khối lƣợng và tỷ lệ thân thịt:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sau khi cắt tiết vặt lông, rạch bụng theo lƣờn bỏ ruột, phổi, khí quản, lá lách, tách mật khỏi gan, lấy thức ăn và lớp màng sừng ra khỏi mề, bỏ mề và gan vào bụng. Cắt bỏ đầu ở đoạn xƣơng chẩm ở đốt xƣơng cổ đầu tiên, cắt chân ở đoạn khuỷu (bỏ bàn chân) cân khối lƣợng ta xác định đƣợc khối lƣợng thịt xẻ. Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (g) x100 Khối lƣợng sống (g) + Khối lƣợng và tỷ lệ thịt đùi: Khối lƣợng thịt .

Cách làm: Rạch một đƣờng cắt từ khớp xƣơng đùi trái song song với xƣơng sống dẫn đến chỗ xƣơng đùi gắn vào xƣơng mình. Lột da đùi, da bụng theo đƣờng phân ranh giới giữa cơ đùi và cơ ngực lớn để rạch một đƣờng cho tách rời ra, cắt bỏ hết da. Cắt dọc theo xƣơng chày, xƣơng mác để lấy 2 xƣơng này ra cùng với xƣơng bánh chè và xƣơng sụn, cân khối lƣợng cơ đùi và nhân đôi ta đƣợc khối lƣợng cơ đùi.

Tỷ lệ thịt đùi/xẻ (%) = Khối lƣợng thịt đùi trái (g) x 2 x100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)

+ Khối lƣợng và tỷ lệ thịt lƣờn:

Khối lƣợng thịt lƣờn (g/con): Đƣợc xác định bằng khối lƣợng cơ ngực trái x 2

. Lấy

(phần bên trái), cân khối lƣợng và nhân 2 ta đƣợc khối lƣợng toàn bộ cơ ngực.

Tỷ lệ thịt ngực/xẻ (%) = Khối lƣợng thịt ngực trái (g) x 2 x100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi (%) =

Khối lƣợng cơ ngực + khối lƣợng cơ đùi (g)

x100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)

- Khối lƣợng và tỷ lệ mỡ bụng (g/con): Bóc tách toàn bộ lƣợng mỡ bụng có trong ổ bụng gà mổ khảo sát sau đó đem cân khối lƣợng.

Tỷ lệ mỡ bụng/xẻ (%) = Khối lƣợng mỡ bụng (g) x100

Khối lƣợng thịt xẻ (g)

2.4.2.6. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng thân thịt

- Phân tích thành phần dinh dƣỡng của thịt: Đƣợc làm theo các tiêu chuẩn Việt Nam tại Viện Khoa học - Sự sống, Đại học Thái Nguyên theo các phƣơng pháp sau:

+ Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng vật chất khô theo TCVN.43.26-86 [54]. + Xác định hàm lƣợng protein thô theo TCVN.43.28-86 [55] bằng phƣơng pháp Kieldahl trên máy Gerhard. Xác định hàm lƣợng N trong mẫu và nhân với yếu tố hiệu chỉnh là 6,25.

+ Xác định hàm lƣợng mỡ thô theo TCVN.43.31-86 [56] bằng phƣơng pháp Soxhlet trên máy Gerhard.

+ Xác định hàm lƣợng khoáng tổng số theo TCVN.43.27-86 [57].

2.4.2.7. Một số chỉ tiêu lý hóa tính đánh giá thịt tươi

Xác định pH cơ ngực: Cắm trực tiếp đầu cực của máy đo pH điện tử cho hiện số (Mettler Toledo MP220 pH Meter) vào cơ ngực trái để xác định giá trị pH15 vào thời điểm 15 phút sau khi giết thịt và pH24 tại thời điểm 24 giờ bảo quản ở nhiệt độ 2-40C ở cơ ngực phải.

Xác định tỷ lệ mất nƣớc sau 24 giờ bảo quản: Sau khi đo pH15, lọc cơ ngực trái, cân khối lƣợng (khối lƣợng trƣớc bảo quản) và bảo quản trong túi nhựa kín ở nhiệt độ 2-40C trong thời gian 24 giờ. Sau đó, mẫu cơ ngực trái đƣợc làm ráo nƣớc bằng giấy thấm và cân lại khối lƣợng (khối lƣợng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sau bảo quản).

Tỷ lệ hao hụt đƣợc tính bằng cách tiếp tục đƣa mẫu vào túi nhựa chịu nhiệt và hấp trong bể Waterbath ở nhiệt độ 850C trong 25 phút. Sau khi hấp, túi mẫu đƣợc lấy ra và làm mát dƣới vòi nƣớc chảy ngoài túi mẫu 30 phút. Làm ráo nƣớc mẫu thịt bằng giấy thấm và cân khối lƣợng sau chế biến.

Xác định tỷ lệ mất nƣớc bảo quản và chế biến (hấp) theo sự chênh lệch khối lƣợng mẫu trƣớc bảo quản và sau các phép đo. Tỷ lệ mất nƣớc là tổng sự chênh lệch khối lƣợng mẫu trƣớc bảo quản và sau chế biến (hoặc là tổng của tỷ lệ mất nƣớc bảo quản và mất nƣớc chế biến).

Xác định độ dai của thịt: Mẫu thịt sau khi đƣợc xác định tỷ lệ mất nƣớc chế biến đƣợc đƣa vào bảo quản ở nhiệt độ 40C trong vòng 24 giờ, sau đó trên mỗi mẫu thịt dùng dụng cụ lấy mẫu (đƣờng kính 1cm) lấy 5 mẫu lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và đƣa vào máy xác định lực cắt (Warner - Bratzler 2000D, Mỹ). Độ dai của mỗi mẫu thịt đƣợc xác định là trung bình của 5 lần đo lặp lại. Đơn vị tính bằng kg.

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002). Tất cả số liệu thu thập đƣợc chúng tôi xử lý bằng các phần mềm thống kê sinh học Minitab và Excel để tính giá trị:

- Giá trị trung bình: X

- Sai số của số trung bình: X mx - Hệ số biến dị: Cv (%)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

g cao, khối lƣợng

. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm

Đơn vị:% Tuần tuổi F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X X mX X mX 1 98,66±0,68 100,00 98,66±0,68 2 97,33±0,68 98,00±1,15 98,00±1,15 3 96,68±0,66 98,00±1,15 97,33±1,33 4 95,33±1,33 97,33±1,76 97,33±1,33 5 95,33±1,33 97,33±1,76 97,33±1,33 6 94,66±0,66 97,33±1,76 96,67±1,76 7 94,66±0,66 97,33±1,76 96,67±1,76 8 94,00±1,15 96,67±1,33 96,67±1,76 9 94,00±1,15 96,67±1,33 96,67±1,76 10 94,00±1,15 96,67±1,33 96,67±1,76 11 94,00±1,15 96,67±1,33 96,00±1,15 12 94,00±1,15 96,67±1,33 95,33±1,76

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy toàn bộ các lô gà thí nghiệm có tỷ lệ nuôi sống trong tuần đạt khá cao, và không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê giữa các lô. Đến 12 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống dao động từ 94,00% ở gà F1 (♂Mx♀LP) đến 96,67% ở gà F1 (♂Cx♀LP). So sánh tỷ lệ nuôi sống chung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giữa 3 loại gà thí nghiệm qua 3 lần lặp lại cho thấy: Gà F1(♂Cx♀LP) có tỷ lệ nuôi sống cao nhất 96,67%, tiếp đó là tỷ lệ nuôi sống của gà F1 (♂Hx ♀LP) 95,33% và thấp nhất là gà F1 (♂Mx ♀LP) 94%. Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy gà chết chủ yếu xảy ra ở các tuần đầu, theo chúng tôi là do thời điểm này gà con còn yếu, khả năng điều tiết thân nhiệt kém, chƣa thích ứng với điều kiện sống tự nhiên, một số cơ quan chƣa hoàn thiện, chống đỡ bệnh tật kém. Vào các tuần tuổi sau, do hệ thần kinh và các chức năng khác dần hoàn thiện, gà đã thích nghi với điều kiện khí hậu, môi trƣờng dẫn đến tỷ lệ nuôi sống cao hơn. Ở một số lô gà chết lẻ tẻ vào các tuần cuối là do gà bị kẹp chết hoặc do các động vật khác cắn.

Theo Nguyễn Đức Côi và cs (2001) [3], khi nghiên cứu về tổ hợp lai giữa gà Mía và Lƣơng Phƣợng đã kết luận con lai ở công thức (trống Mía x mái Lƣơng Phƣợng) ở 12 tuần tuổi đạt tỷ lệ nuôi sống là 94 - 98,33 %. So sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nga (1997) [36] thì tỷ lệ nuôi sống của Lƣơng Phƣợng thuần và tổ hợp lai Kabir x Lƣơng Phƣợng ở 12 tuần tuổi là 94 - 96%. Theo nghiên cứu của Vũ Đình Hảo (2011) [10] thời điểm 12 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống ở gà lai giữa gà Hồ và Lƣơng Phƣợng của 1/2 máu Lƣơng Phƣợng là 95,11% còn gà ¾ máu Lƣơng Phƣợng là 94,44%. Nhƣ vậy, tỷ lệ nuôi sống đàn gà của chúng tôi tƣơng đƣơng với các nghiên cứu trên. Điều này chứng tỏ việc việc chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn gà trong những tuần tuổi đầu tiên là rất tốt.

3.2. Kết quả sinh trƣởng của các cặp gà lai

3.2.1. Khối lượng qua các tuần tuổi

Khối lƣợng cơ thể gà là thƣớc đo phản ánh tình trạng sức khoẻ, trình độ chăm sóc nuôi dƣỡng và phẩm chất dòng, giống. Trong thực tế, khả năng sinh trƣởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Thức ăn, chăm sóc nuôi dƣỡng, thời tiết khí hậu, khả năng thích nghi của từng giống với môi trƣờng. Khối lƣợng cơ thể là một tính trạng có hệ số di truyền khá cao (40 - 60%). Khối

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm

Đơn vị: g/con Tuần tuổi F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X Cv% X mX Cv% X mX Cv% SS 36,27±0,24 8,04 37,53±0,26 8,57 39,03±0,21 6,59 1 83,30±1,70 5,78 87,22±1,40 5,35 90,03±1,64 5,48 2 164,52±2,27 3,39 162,37±2,67 4,65 166,37±1,37 2,34 3 248,48 ±2,43 2,40 257,02±5,04 5,55 261,05±4,49 4,87 4 363,13 ±6,06 3,34 372,40±4,67 3,32 384,65±3,21 2,21 5 515,29 ±5,92 2,30 545,92±7,15 3,47 578,27±8,56 3,92 6 695,37 ±6,61 1,65 738,85±4,23 1,52 783,39±5,80 1,82 7 907,60±6,31 1,20 958,01±5,59 1,54 1005,50±7,32 1,78 8 1140,10a ±11,60 1,76 1198,40b± 9,28 1,90 1252,00c±11,06 1,98 9 1349,80 ±16,87 1,77 1419,00±11,79 1,66 1476,00±6,63 1,00 10 1525,70 ±15,99 1,48 1613,3±14,94 2,27 1683,60±6,89 0,91 11 1716,90 ±16,30 1,34 1797,7±10,22 1,39 1885,80±8,26 0,76 12 1885,80a ±14,8 9,34 1956,10b±15,80 9,70 2069,40c±16,20 9,34

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Bảng 3.2. và biểu đồ 3.1 cho thấy khối lƣợng cơ thể gà ở các lô thí nghiệm đều tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trƣởng và phát triển chung của gia cầm. Giữa các tổ hợp lai khác nhau thì tốc độ tăng khối lƣợng cũng khác nhau. Khối lƣợng gà mới nở chƣa chịu tác động nhiều của các yếu tố ngoại cảnh. Từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi tốc độ tăng trọng chậm, từ

tuần thứ 5 trở đi tốc độ F1 (♂H x

♀LP) F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂C x ♀LP).

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (P<0,05). 0 500 1000 1500 2000 2500 SS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tuần tuổi Gram F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP)

Đồ thị 3.1: Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm

Dựa vào đồ thị 3.1 cho thấy khối lƣợng qua các tuần tuổi của 3 lô thí nghiệm là tƣơng đƣơng nhau, đến tuần tuổi thứ 5 mới bắt đầu có sự sai khác rõ rệt. Gà lai Hồ có khối lƣợng qua các tuần tuổi là cao nhất, đây là chỉ tiêu thí nghiệm rất quan trọng để đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp lai để ngƣời chăn nuôi cần chú ý đƣa giống gà lai Hồ vào sản xuất nhân rộng tại địa phƣơng.

Kết quả bảng 3.2 cho thấy hệ số biến dị của sinh trƣởng tích lũy qua 12 tuần tuổi theo dõi ở các lô thí nghiệm đều thấp, điều đó chứng tỏ kết quả của 3 lần nuôi nhắc lại có sinh trƣởng tích lũy chênh lệch nhau không nhiều.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là tƣơng đƣơng.

3.2.2. Tăng khối lượng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Tăng khối lƣợng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc và thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát. Để đánh giá chính xác về tăng khối lƣợng của gà qua từng tuần tuổi, so sánh tăng khối lƣợng giữa các công thức lai với nhau, chúng tôi tiến hành tính tăng khối lƣợng tuyệt đối, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Đơn vị: g/con/ngày Giai đoạn F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X X mX X mX 0 – 1 6,70a±0,03 7,09a±0,12 7,28a±0,03 1 – 2 11,62±0,08 10,72±0,18 10,90±0,02 2 – 3 12,01±0,13 13,42±0,13 13,52±0,17 3 – 4 16,36±0,19 16,63±0,58 17,68±0,11 4 – 5 21,72±0,31 24,72±0,39 27,64±0,41 5 – 6 25,74±0,52 27,61±0,78 29,24±0,49 6 – 7 30,28±0,60 31,25±0,41 31,84±0,11 7 – 8 33,27a±0,59 34,38a±0,35 35,08a±0,50 8 – 9 29,92± 0,46 31,40±0,82 32,14±0,70 9 – 10 25,18±0,55 27,82±1,47 29,62 ±0,21 10 - 11 27,28±0,61 26,29±0,72 28,83±0,09 11 - 12 24,18±3,19 22,91±0,33 25,80±1,59 0 – 12 22,02a±0,26 22,85a±0,07 24,13a±0,13

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20.5 21 21.5 22 22.5 23 23.5 24 24.5 0 - 12 Tuần tuổi Gam F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP)

Biểu đồ 3.2: Tăng khối lượng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Qua kết bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy, tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối của cả 3 công thức lai đều tăng dần từ 1- 8 tuần tuổi,và đạt đỉnh cao nhất ở

8 tuần tuổi đối với 1

F1 (♂C x ♀LP) là 34,38 g/con/ngày và tổ hợp lai F1 35,08

g/con/ngày. Chỉ tiêu này giảm dần ở giai đoạn sau, đến 12 tuần tuổi còn 24,18 g/con/ngày ở gà lai F1 (♂M x ♀LP), 22,91 g/con/ngày ở gà F1 (♂C x ♀LP) và 25,80 g/con/ngày ở gà F1 (♂H x ♀LP). Điều này phù hợp với qui luật sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn của gia cầm. Ở giai đoạn đầu tuy số lƣợng tế bào tăng nhanh, nhƣng kích thƣớc và khối lƣợng tế bào còn nhỏ nên tốc độ tăng trọng còn chậm. Đến các tuần sau do cơ thể gà vẫn đang ở giai đoạn sinh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣởng nhanh, các tế bào tăng nhanh cả về số lƣợng, kích thƣớc và khối lƣợng nên tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối cao hơn. Các tuần tiếp theo cơ thể gà ở giai đoạn sinh trƣởng chậm nên tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối có giảm đi.

So sánh tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối giữa 3 giống gà thí nghiệm cho thấy, công thức lai khác nhau thì tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối cũng khác nhau, tuy nhiên giữa chúng không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Qua tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối chúng ta còn biết nên giết thịt ở tuần tuổi nào là hợp lý. Một mặt cho hiệu quả kinh tế cao, mặt khác sản phẩm gà broiler lúc 12 tuần tuổi phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng cả về khối lƣợng cơ thể và chất lƣợng thịt, nếu tiếp tục nuôi tốc độ tăng khối lƣợng của gà không nhanh, khả năng tiêu tốn thức ăn lại cao gà to quá và nhiều mỡ.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn cứu của Phùng Hữu Trung (2004) [61] trên gà Ri x Lƣơng Phƣợng cho kết quả tăng khối lƣợng cao nhất ở 8 tuần tuổi đạt 30,69 g/con/ngày có thể do đặc điểm di truyền của con giống, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng.

3.3. Tăng khối lƣợngtƣơng đối của gà thí nghiệm

Tăng khối lƣợng tƣơng đối đƣợc tính bằng % chênh lệch giữa khối lƣợng của 2 lần cân chia cho khối lƣợng trung bình của 2 lần cân đó. Nó biểu hiện tốc độ tăng khối lƣợng của đàn gà sau một thời gian nuôi dƣỡng. Qua đó ngƣời chăn nuôi biết nên tác động nhƣ thế nào và vào thời điểm nào là phù hợp nhất để có đƣợc tăng khối lƣợng của gà tốt nhất với lƣợng thức ăn ít nhất. Kết quả tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi thể hiện ở bảng 3.4:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.4: Tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm

Đơn vị: % Giai đoạn F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂C x ♀LP) F1 (♂H x ♀LP) X m X X mX X mX 0 - 1 78,53±0,28 79,63±0,77 78,99±0,16 1 - 2 65,68±0,15 60,17±0,97 59,56±0,19 2- 3 40,70±0,52 44,91±0,59 44,31±0,44 3 - 4 37,45±0,30 37,02±0,97 38,34±0,28 4 - 5 34,61±0,55 37,70±0,66 40,18±0,46 5 - 6 29,77±0,53 30,10±0,96 30,08±0,58 6 - 7 26,45±0,56 25,78±0,28 24,92±0,09 7 - 8 22,75±0,34 22,32±0,24 21,75±0,29 8 - 9 16,82±0,30 16,80±0,41 16,49±0,36 9 - 10 12,26±0,25 12,85±0,67 13,12±0,11 10 -11 11,78±0,28 10,79±0,31 11,31±0,04 11 - 12 9,38± 1,18 8,54±0,12 9,14±0,53

Kết quả bảng 3.4 cho thấy, cả 3 loại gà thí nghiệm đều có tốc độ tăng khối lƣợng tƣơng đối đạt cao nhất ở tuần tuổi đầu tiên, sau đó giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theo. Kết quả thí nghiệm ở tuần tuổi đầu tiên trên 3 giống gà F1

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 46 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)