Mức độ nhiễm KST ký sinh trên 2 loài cá mối Saurida tumbil và Trachynocephalus myops ở các tháng nghiên cứu
trong năm, được thể hiện ở Bảng 3.6.
Qua Bảng 3.6 cho thấy:
Trong hầu hết các tháng trong năm thì thành phần KST trên cá mối thường Saurida tumbil là phong phú hơn so với
cá mối hoa Trachynocephalus myops, cụ thể là tháng 5 và tháng 9 cá mối thường nhiễm 9 loài KST, cá mối hoa nhiễm 8
loài, tháng 6 và tháng 7 cá mối thường nhiễm 12 loài, cá mối hoa chỉ nhiễm 8 loài. Riêng tháng 11 cá mối hoa nhiễm 11 loài còn cá mối thường chỉ nhiễm 7 loài. Tóm lại, thành phần KST nhiễm ở cá mối hoa phong phú hơn ở tháng 10 và tháng 11, ở
cá mối thường phong phú hơn ở tháng 6,7 và 10. Tháng 8 là thời điểm mà KST kém phong phú nhất ở cả 2 loài ký chủ.
Bọn trùng được bắt gặp thường xuyên trên cả 2 loài cá là Dinosoma rubrum và Merlucciotrema praeclarum ký sinh
trong dạ dày của ký chủ. Merlucciotrema praeclarum là loài có tỷ lệ nhiễm cao nhất so với tất cả KST tìm được trong
13.Lecithochiriu m cristatum 45,45 8,18 13,33 7,00 26,67 5,87 - - 23,07 4,67 16,12 4,20 - - - - 14. Allocreadium laymani 9,09 8,18 6,67 13,11 6,67 3,00 - - - - 6,45 6,50 - - 11,11 2,00 15.Merlucciotre ma praeclarum - - 40,0 6,00 30,0 1,44 37.5 6.6 7 15.38 10.7 5 22.58 3.71 4.76 7 22.22 3.5 16. Haplorchis taichui - - 13,33 5,09 3,33 3,00 - - 15.38 5.75 6.45 3 - - - - 17.Heterophyops is contimia - - 40,0 6,00 3,33 1,33 - - 11.53 2,00 9.67 1.66 - - - -
nghiên cứu, TLN cao nhất là ở cá mối hoa vào tháng 10 (70%), và tháng 9 (45,83%). Sau đó là loài Dinosoma rubrum, có tỷ
lệ nhiễm cao nhất ở cá mối thường là vào tháng 9 (42,30%), cao nhất ở cá mối hoa là tháng 10 (47,06%).
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm KST trên 2 loài cá mối qua các tháng trong năm Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Thành phần KST a b a b a b a b a b a b a b a b 1. Sundanonchus sp. 18,18 - 6.67 - 16.67 5,56 25,0 28,57 15.38 - 3.22 - 4.76 21,05 - 5,71 2. monogenea chưa pl - 8,33 6.67 - - - - - - - 48.38 29,41 33.33 42,10 22.22 25.57 3. Raphidascaris acus 9,09 25,0 20,0 18,18 26.67 14,28 - - 7.69 8,33 6.45 5,88 - - 11.11 - 4. Anisakis sp. 18,18 - 6.66 - 13.33 5,56 - - 7.69 - 6.45 11,76 4.76 15,79 11.11 8,57 5.Hysterothylaci um aduncum 27,27 16,67 33.33 18,18 33.33 27,78 12.5 - 19.23 16,67 9.67 5,88 - 15,79 - 2,86 6. Ceratomyxa sp 36,36 - - - 11,11 - - - 10,52 8,57 8,57 7.Anchistrotos sp. 27,27 16,67 13.33 9,09 13.33 - 12.5 7,14 - 4,17 32.25 11,76 4.76 5,26 11.11 - 8.Loài copepoda chưa pl - 33,3 13.33 36,36 16.67 11,11 - 50,0 3.84 8,33 9.67 23,53 4.76 5,26 - - 9. Dinosoma rubrum 36,3 16,67 33.33 9,09 36.67 5,56 25,0 7,14 42.30 4,17 41.93 47,06 28.57 26,31 22.22 5,71 10.Lecithochiriu m cristatum 45,45 - 13.33 18,18 26.67 16,67 - 21,43 23.07 20,83 16.12 41,17 - 5,0 - - 11. Allocreadium laymani 9,09 16,67 6.67 9,09 6.67 - - - - - 6.45 5,88 - - 11.11 2,87 12.Merlucciotre ma praeclarum - 41,67 31,0 18,18 30,0 27,78 37.5 21,43 15.38 45,83 22.58 70,59 4.76 31,58 22.22 22,86 13.Heterophyops is contimia - - 40,0 - 3.33 - - 7,14 11.53 16,67 9.67 29,41 - 1,66 - 3.5
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. KẾT LUẬN
Đã phát hiện và định dang được 18 loài ký sinh trùng thuộc 18 giống, 13 họ, 12 bộ, 6 lớp và 4 ngành từ 300 mẫu cá thuộc 2 loài cá mối là Saurida tumbil và Trachynocephalus myops, Trong đó, có 7 loài thuộc lớp sán lá song chủ
(Digenea), 4 loài thuộc lớp giun tròn (Nematoda), có 3 loài thuộc lớp sán dây (Cestoidea), 2 loài thuộc lớp giáp xác ký sinh (Crustacae), 1 loài sán đơn chủ (Monogenea) và 1 loài thuộc động vật đơn bào. Ngoài ra có 3 dạng ký sinh trùng chưa phân loại được, đó là 1 dạng thuộc lớp sán đơn chủ, 1 dạng thuộc lớp sán lá song chủ và 1 dạng thuộc lớp giáp xác. Trong số các loài ký sinh trùng đã phát hiện được ở cá mối, có 95,24% là ký sinh trùng đa bào và 71,43% là ký sinh trùng nội ký sinh.
Không có sự sai khác về số lượng loài ký sinh trùng (17 loài) đã phát hiện được ký sinh ở cá mối hoa so với cá mối thường. Tỷ lệ nhiễm các loài KST ở 2 loài cá mối đã nghiên cứu nhìn chung là thấp, đa phần < 20% và cường độ nhiễm của các loài ký sinh trùng cũng không cao, chỉ ở mức độ < 10 kst/cá.
Số lượng KST cảm nhiễm ở cá có kích thước lớn ít hơn so với cá có kích thước nhỏ hơn. Ở cá có kích cỡ < 200 và 200-250 mm bị nhiễm 17 loài KST khác nhau, trong khi đó ở kích cỡ 251-300 mm bị nhiễm 15 loài và kích cỡ > 300 mm chỉ nhiễm có 13 loài
Thành phần KST trên cá mối thường phong phú hơn vào tháng 6 (17 loài), tháng 7 (15 loài) và tháng 10 (16 loài, ở cá mối hoa thì phong phú hơn ở tháng 10 (11 loài) và tháng 11 (10 loài) và cả 2 loài đều nhiễm ít KST hơn vào tháng 8 (cá mối thường nhiễm 7 loài, cá mối hoa chỉ nhiễm 5 loài).
Đã phát hiện được 5 loài ký sinh trùng ký sinh ở cá mối dưới dạng ấu trùng, đó là: 3 loài là ấu trùng sán lá song chủ ((Haplorchis taichui, Heterophyopsis contimia Heterophyes sp.), 1 ấu trùng sán dây (Tylocephalum sp.) và 1 ấu trùng giun tròn (Anisakis sp.), nếu sử dụng cá mối làm thức ăn tươi để nuôi cá biển thì
các ấu trùng này có thể chuyển thành giun sán trưởng thành và gây tác hại ở cá biển.
4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
- Cần tìm tài liệu hoặc dùng các phương pháp phân loại khác để định danh 2 loài sán và 1 loài giáp xác chưa phân loại được.
- Dùng cá mối làm thức ăn tươi để nuôi các loài cá biển có giá trị kinh tế sẽ luôn tồn tại một nguy cơ đưa một số giun sán nguy hiểm cảm nhiễm vào cơ thể cá nuôi để gây tác hại. Do vậy, việc sử dụng thức ăn tổng hợp hoặc thức ăn chế biến nên được sử dụng trong việc nuôi các loài cá biển có giá trị kinh tế thay cho nguồn thức ăn tươi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bùi Đình Chung (1962). Đặc điểm sinh học sinh vật của cá mối Saurida tumbil vùng ven bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ. Tài liệu lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hải sản. 52 tr.
2. Võ Thế Dũng, G.A. Bristow, Nguyễn Hữu Dũng, Võ Thị Dung và Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005). Thành phần KST ở một số loài cá Mú thuộc giống
Epinephelus khu vực Khánh Hòa. Tạp chí khoa học và công nghệ biển, phụ
trương 4 (T5)/(2005). Tr 247-254
3. Võ Thế Dũng, G.A. Bristow, Nguyễn Hữu Dũng, Võ Thị Dung, Trần Thị Lý & Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn (2007). Thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ (Monogenea) ở cá mú giống tự nhiên tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn-số 18-tháng 11/2007. Tr 45-50.
4. Võ Thế Dũng (2009). Động vật ký sinh ở cá mú. Luận án tiến sĩ. Viện Hải Dương Học Nha Trang.
5. Nguyễn Phi Đính, Bùi Đình Chung, Lê Đăng Phan (1964). Đặc điểm sinh vật học của cá mối Saurida tumbil vùng gần bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ. Tài liệu
lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hải sản. 30 tr.
6. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. NXB Nông Nghiệp, T.P Hồ Chí Minh. Tr 271-391.
7. Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ (2008). Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học-công nghệ thủy sản. Số 02/2008. Tr 16-24.
8. Nguyễn Đình Mão (1995). Đặc điểm sinh học của cá mối vạch S. undosquamis ở vùng biển Nha Trang-Khánh Hòa, 1995. Tập san KHKT thủy sản, số 3-4. Tr 37-40.
9. Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn (2007). Thành phần ký sinh trùng trên cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nha Trang.
10. Lê Trọng Phấn (1980). Một vài đặc điểm sinh học của một số loài cá thuộc họ cá mối Synodontidae. Tuyển tập nghiên cứu biển, II, 1. Tr 187-207.
11. Lê Trọng Phấn và ctv. Đặc điểm sinh học cá mối vạch S. undosquamis ở vùng biển Nha Trang-Khánh Hòa, 1995. Hội nghị sinh học biển lần thứ nhất.
12. Hoàng Phi (1980). Phát triển phôi của họ cá mối (Synodontidae) ở vùng biển Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu biển, 1980. Tập II, phần 1. Tr 227-244. 13. Bùi Quang Tề (1998b). Bệnh của cá mú nuôi lồng ở vịnh Hạ Long, báo cáo tại
hội nghị Nuôi trồng Thủy sản toàn quốc tháng 9/1998.
14. Bùi Quang Tề (2002). Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I. 80 tr.
15. Lê Anh Tuấn (2004). Tình hình nuôi cá mú ở Việt Nam: hiện trạng và trở ngại về mặt kỹ thuật . Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy Sản, số đặc biệt mừng 45 năm thành lập Trường, Trường Đại học Thủy Sản. Tr 174-179.
16. Lê Anh Tuấn (2005a), Nguồn lợi “cá tạp” ở biển Việt Nam: thành phần, sản lượng, các hướng sử dụng chính và tính bền vững khi làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản”, Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc về Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản ngày14-15/1/2005 tại Hải Phòng , nxb Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 379-387.
17. Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005). Tìm hiểu bệnh lở loét ở cá Mú (Serranidae) nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn thạc sỹ. Viện NCNTTS III, Nha Trang.
18. Phan Văn Út (2006). Nghiên cứu bệnh do sán lá đơn chủ (Monogenea) ký sinh trên một số loài cá biển nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.
19. Chu Tiến Vĩnh (1998), Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.1998. Tr 126-139
Tài liệu tiếng Anh
20. Awadalla, H.N., Mansour, M.A, Khalil, A.I, Guirgis, R., (1982). Pathological changes in the liver tissue of the lizard fish caused by larvae thynnascaris (F.
Anisakidae). J Egypt Soc Parasitol. 1982 Dec;12(2):389-394.
21. Ambak, M.A., Mohsin, A.K.M., And Zaki, S.M., (1986). Growth Characteristics of Lizard Fish (Fam: Synodontidae) in the South China Sea,
Pertanika 9(2), 261-263.
22. Authur, J.R., (1997). Recent Advances in the Use of Parasites as Biological Tags for Marine Fish Diseases in Asian Aquaculture III. Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, pp. 141-154.
23. Abdel-Baki, A.S., M.A. Dkhil, and S. Al-Quraishy, (2009). Seasonality and prevalence of Microsporidium sp. infecting lizard fish, Saurida undosquamis
from the Arab Gulf Journal of King Saud University - Science Vol. 21, Issue 3, (October 2009) 195-198 .
24. Bakhsh, A.A., (1994). Reproducive Biology of lizard fish, Saurida tumbil
(Forskal) in the Jizan Region of the Red Sea. J.KAU: Mar.Sci.,vol 7, Special issue: Symp.on Red Sea Mar. Environ., Jeddah, 1994, pp: 169-178.
25. Cribb, T. H., Pichelin, S. P., Dufour, V., Bray, R. A., Chauvet, C., Faliex, E.,Galzin, R., Lo, C. M.,Lo, A., Morand, S., Rigby, M. C. and Sasal (2000). Parasites of recruiting coral reef fish larvae in New Caledonia. International journal for parasitology, 30: 1445-1451.
26. Do, T.T, Kajihara, T., Ho J. (1985). The life history of Pseudomyicola spinosus (Raffaele & Monticelli, 1985) from the blue mussel, Mytilus edulis galloprovincialis in Tokyo bay, Japan, with notes on the production of atypical
27. Do, T.T., Ho J. (1986). Achistrotos kojimensis sp. nov. (Copepoda: Taeniacanthidae) Parasitic on Acanthogobius flavimanus (Pisces: Teleostei) in
Kojima Bay, Japhan. Fish Pathology 18 (1) 1-5.
28. Dung Vo The, Darwin Murrell, Anders Dalsgaard, Glenn Bristow, Nguyen Huu Dung, Bui Ngoc Thanh, and Vo Thi Dung (2008a), “Prevalence of Zoonotic Metacercariae in two species of grouper, Epinephelus coioides and
Epinephelus bleekeri and Flathead mullet, Mugil cephalus, in Vietnam”.
Korean Journal of Parasitology. Vol. 46, No. 2, pp. 77-82.
29. Dung Vo The, Glenn Bristow, Nguyen Huu Dung, and Vo Thi Dung (2008b), “Parasitism of Two species of Caligus (Copeoda: Caligidae) on wild and
cultured grouper in Vietnam”. Journal of The Fisheries Society of Taiwan. Vol.35, No.1, pp. 1-9.
30. Gibson, D.I., Jones, A. và Rodney, A.B., (2001). Keys to the trematoda. Vol.1. 519p. CABI Publishing and the national history museum.
31. Gonzaslez, L., (1998). The life cycle of Hysterothylacium aduncum_Nematoda: Anisakidae/in Chilean marine farms. Aquaculture
162_1998.173–186.
32. Henry, B. Ward (1925). The Journal of Parasitology. Journal of Parasitology Archives. Vol. 12, No. 1, p.11-19.
33. Heinz, M., & H. W. Palm. Transmission of fish parasites into grouper mariculture (Serranidae: Epinephelus coioides (Hamilton, 1822)) in Lampung Bay, Indonesia. Parasitol Res (2009) 104:523–532.
34. Hoa, D.T., Ut, P.V., (2007), Monogenean disease in cultured grouper (Epinephelus spp.) and snapper (Lutjanus argentimaculatus) in Khanh Hoa province, Vietnam. Marine Finfish Aquaculture Network. P.41-42.
35. Jiri L. and Dyková I., (1992). Protozoan parasites of fishes. Developments in aquaculture and fisheries science, 26. Elservier science publishers B.V. Vol. 2. 315 p.
36. Koie, M., (1999). Metazoan parasites of flounder Platichthys flesus (L.) along
a transect from the southwestern to the northeastern Baltic Sea. ICES Journal of marine Science 56: p. 157-163, Marine Biological, University of Copenhagen, Denmark
37. Kim, J. H, Dennis, K., Gomez, Casiano, H., Choresca, Jr., and S.C. Park ( 2007). Detection of major bacterial and viral pathogens in trash fish used to feed cultured flounder in Korea .Aquaculture Vol. 272, Issues 1-4, 26 November 2007, p.105-110.
38. Lin C.L., (1989). A new species of Caligus (Copepod, Caligidae) parasitic on Milkfish (Chanos chanos). Tawan Fisheries Institute, Tainan Branch, San-Ku, Chi-Ku, Tanan Taiwa.Crustaceana. 57 (3) 1989, E. J. Brill, Leiden
39. Leong, T.S, (1997). Control of parasite in culture marine finfishes in Southest Asia-an overview. International journal for parasitology, Vol. 27(10)1177- 1184.
40. Leong, T. S., Z. Tan, and William J., (2006). Important Parasitic Diseases in culture marine fish in the Asia-Pacific Region . AQUA Culture AsiaPacific Magazine, Volume 2, N0 1, (January/February 2006) 14-16.
41. Moller, H. and Anders, K. (1986), Diseases and Parasites of marine fishes, Moller-Kiel. 365p. Verlag Moller. Sternwartenweg 32 D-2300 Kiel, FRG.
42. Masahiro, D. and Roger, F. C. (1987). Revision of the Taeniacanthidae
(Copepoda: Poecilostomatoida) parasitic on Fishes and Sea Urchins.
43. Marcelooliva J.L., (1993). Trematodes of marine fishes from the Peruvian Faunistic province (Peru and Chile), with description of Lecithochirium callaoensis n.sp. and new records. Rev. Bio. Mar., Valparaico, 28 (2): 271-286.
44. Mustafa, K., Ahmet, E. D., Cafer, E. K., (1997). Seasonal variation of
Hysterothylacium aduncum (Nematoda: Raphidascarididae) infestation in sparid fishes in the Northeast Mediterranean Sea. Turk. J. Vet. Anim. Sci.; 33(6): 517-523.
45. Narasimhamurti, C. C. and C. Kalavati, (1971). Two new species of microsporidian parasites from a marine fish Saurida tumbil. Proceedings: Plant Sciences. Vol. 76, No 4 / October, 1972/ 10.1007/BF03052473. P 165-170. 46. Nagasawa, K. and E.R. Cruz-Lacierda, (2004). Diseases of Cultured Groupers.
Southeast Asian Fisheries Development Center. Tigbauan 5021, Iloilo, Philipines. 81p
47. Nasrollah, M., S.Y. Keivany and A. M. Shooshtari, 2006. Contribution to the biology of the Lizardfish, Saurida tumbil (Teleostei: Aulopiformes), from the Persian Gulf. Zoology in the Middle East 38, 2006: 49–56.
48. Narasimhamurti, C. C. , and C. Kalavati (2009). Two new species of microsporidian parasites from a marine fish Saurida tumbil. Proceedings: Plant Sciences. Volume 76, Number 4 / October, 1972. 165-170.
49. Overstreet R.M., (1964). Parasites of the inshore lizardfish, synodus foetens,
from south Florida, a description of a new genus of cestoda. Institute of marine sciences, university of Miami.Bulletin of Marine Science, Vol. 18, No 2, June 1968 (27), pp. 444-470.
50. Overstreet R.M., (1968). Parasites of the Inshore Lizardfish, Synodus Foetens,
from South Florida, Including a Description of a New Genus of Cestoda. Bulletin of Marine Science, Volume 18, Number 2, June 1968 (27) 444-470.
51. Pillai, N.K., (1985). The Fauna of India: Copepod parasites of marine fish. Ed. By Director, Zoological Survey of India, 900 p.
52. Paperna, I., (1996). Parasites, infections and diseases of fishes in Africa”, CIFA Technical Paper. No. 31. Rome, FAO. 220p.
53. Palm, H.W., (2004). The Trypanorhyncha Diesing, 1863. Centre for marine
and coastal resources studies, Bogor Agriculture University (IPB), Indonesia and Institute for Zoomorphology, Cell biology and Parasitology, Heinrich- Hein-University Dusseldorf, Gemany. 710 p.
54. Peter, E.W, Tuan ,L.A, Geoff, L. A., (2004). A survey of marine trash fish and fish meal as aquaculture feed ingredients in Vietnam. ACIAR Working Paper No. 57(printed version published in 2004).
55. Peyghan, R.1*; Nabavi, L.2; Jamshidi, K.3 and Akbari, S.4 (2009). Microsporidian infection in lizardfish, Saurida undosquamis of Persian Gulf. Iranian Journal of Veterinary Research, Shiraz University, Vol. 10, No. 2, Ser. No. 27.p.1-6
56. Radhakrishnan, S., N. B. Nair, (1983). Nature of crustacean infestation of fish