Loài copepoda này được bắt gặp ở mang ở cả 2 loài cá mối với tỷ lệ nhiễm ở khá cao 15,30% ở Trachynocephalus myops và chỉ có 8,67% ở Saurida
1 2
3 4 5
6
Hình 3.20: Hình dạng, cấu tạo của
loài giáp xác Pseudomyicola
spinosus 1. Hình dạng của trùng từ tiêu bản tươi. 2. Hình vẽ toàn thân trùng 3.4.5.6. Các phần phụ của Pseudomyicola spinosus
tumbil…loài này có cấu tạo cơ thể gần giống với bọn Lamproglenas. Kích thước
cơ thể lớn 2,254 (1,200-2,870) x 0,308 (0,160-0,382) mm. Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng: phần đầu hơi phình to, có dạng gần tròn, trên đó có 2 đối anten ngắn và thô, có 1 đôi răng hàm lớn. Phần bụng dài, phân 3 đốt, chiếm khoảng ½ tổng chiều dài, túi trứng dài gần bằng chiều dài phần bụng 0,947 (0,407-1,418) x 0,247 (0,138-0,327). Nhưng, loài này khác với Lamproglenosis là số lượng trứng trong túi trứng nhiều hơn và chúng không xếp thành hàng dọc, nối đuôi nhau, có 4 đôi chân bơi, từ đối thứ 1 đến đối thứ 3 có 2 nhánh, mỗi nhánh có 3 đốt, chân thứ 5 có 1 nhánh và phân làm 2 đốt.
Hình 3.21a. Loài ký sinh trùng là giáp xác chưa phân loại được
1. Hình dạng của trùng từ tiêu bản tươ (con đực) 2. Hình dạng của trùng từ tiêu bản tươ (con cái) 3. Hình vẽ hình dạng và cấu tạo của trùng
2 3
3.4. So sánh thành phần giống loài ký sinh trùng và mức độ cảm nhiễm theo
loài cá, kích cỡ cá và tháng thu mẫu cá của 2 loài cá mối-cá mối hoa
(Trachynocephalus myops) và cá mối thường (Saurida tumbi).
Từ 18 loài ký sinh trùng đã định danh và 3 dạng ký sinh trùng chưa phân loại được đã phát hiện ký sinh ở 300 mẫu cá mối thuộc 2 loài Trachynocephalus
myops và Saurida tumbi, sự so sánh giữa 2 loài cá, nhóm kích thước cá và tháng thu mẫu cá đã được thực hiện.
2
Hình 3.21b. Hình dạng, cấu tạo
của các phần phụ ở loài giáp xác
chưa phân loại được
1